(VĂN 12) Đề NLXH"Mọi Phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động" Giúp em với

N

nhoxalviss9x

P

phaodaibatkhaxampham

( copy từ yahoo)
Bạn hiểu có lẽ không sai, nhưng có thể nên cân nhắc cách dùng từ. Nếu bạn viết câu trên là "mọi phẩm chất của đức hạnh thể hiện thông qua hành động" thì có lẽ hợp lý hơn, tôi biết ý bạn là như vậy. Nhưng hợp lý hơn cả nên nói là: "mọi phẩm chất của đức hạnh thể hiện thông qua nhận thức, quan điểm và hành vi của người đó trong thực tiễn".

Bây giờ bàn thêm chữ nghĩa tý cho vui nha bạn. Tại sao nói phẩm chất của đức hạnh là ở hành động thì chưa chuẩn? Bởi vì nếu vậy tức là ta đã làm một phép gán:

phẩm chất đức hạnh = hành động

Đứng trên phạm trù Nhân - Quả để phân tích mọi quá trình sống của một cá nhân, ta thấy gán như vậy cũng đồng nghĩa với việc xem xét đức hạnh chỉ cần nhìn vào Quả (kết quả đạt được) mà không cần chú ý gì đến Nhân (nhận thức và tu dưỡng đức hạnh). Như vậy chỉ được một nửa vế, và dễ dẫn tới nhận định nhầm. Nếu quên mất cái vế đầu (Nhân), ta có thể nhầm lẫn về đức hạnh của người đó trong tương lai. Nếu dựa trên việc đánh giá đức hạnh chỉ trên kết quả đã có, bạn dễ bị những kẻ đạo đức giả qua mặt. Kẻ đạo đức giả, và ngay cả những người không đạo đức giả nhưng không có sự tỉnh thức để tự tu dưỡng một cách liên tục bằng cách luôn chú ý giữ gìn mọi Nhân tốt, thì kết cục có thể có một hành động tốt hôm nay nhưng sẽ gây một việc xấu trong tương lai.

Như vậy, một người có đức hạnh tốt là một người có tu dưỡng Nhân - Quả tốt. Tức là người ấy đã làm, đang làm những việc tốt và đồng thời không chỉ hành động, người ấy còn là tấm gương của đức hạnh trong suy nghĩ, tư tưởng, nhận thức, lời ăn tiếng nói... Đương nhiên, sẽ là một người đáng tin cậy cho mọi người trong tương lai.

Riêng tôi, thì Nhân cần chú trọng hơn quả. Một người chưa có hành động tốt ở hiện tại (thậm chí có lỗi ở hiện tại) nhưng đã xác định tư tưởng, nhận thức đúng đắn và chú ý để làm được như mình nghĩ thì hẳn là một người có đức hạnh rất đáng quý.

Thân mến.
 
S

strawberry96_710

Đề NLXH"Mọi Phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động" ,Ai Bít cách làm đề này góp ý cho em với,đề khó quá.Mai Chiều em phải KT đầu năm rùi.Ai Có văn mẫu cho em tham khảo với.Cám ơn nhìu.:(
ah vấn đề này đễ hiểu thôi mà...
mình nghĩ ...
bạn nên lêngoogle tìm ...ý kiến hay đấy chứ...that's good idea!!:D
 
B

boyhot2424

nói như anh phaodaibatkhaxampham thì có phần nghiêng về phật học nhiều hơn là văn học rùi
 
T

thaov2

Đức hạnh là từ dùng để chỉ những tính nết tốt, nhưng chúng ta nên hiểu ý nghĩa của từ này một cáh rộng nhất , đó là đạo đức, nhân cách của mỗi người. Hành động ở đây cần đc hiểu là những việc làm, thái độ thể hiện ra bên ngoài của con người
"Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động". Câu nói này mang ý nghĩa những tính nết tốt đẹp của con người đều đc thể hiện ở những hành động của con người ấy. Điều này khẳng định mối quan hệ giữa tư tưởng và hành động , đó là mqh thống nhất: tư tưởng nào thì hanh động ấy.
Thật vậy, có thể thừa nhận răng đức hạn chính là cội nguồn tạo ra những hành động của con người.
Nếu chúng ta có tư tưởngm suy nghĩ đúng đắn thì sẽ có hành động tốt đẹp. Là người có lòng tự trọng, người học sinh sẽ biết tự giác trong học tập, chủ động hoàn thành nhiệm ụ của bản thân trong gia đình, nhà trường và xã hội. Là người có lòng thương người, chúng ta biết chủ động trong việc giúp đỡ người hoạn nạn,...
Ngược lại nếu có tư tưởng và những suy nghĩ sia thì điều đó tất yếu sẫn đến những hành động, việ làm sai trái. Một kẻ dối trá, xảo quyệt sẽ bộc lộ bản chất ở những hành vi ăn cắo nói dối lừa lọc. Kẻ lười biếng lại tự tố cáo mình trong hành động quay bài gian lận trong thi cử...


đề này trong SGK mình thấy họ hỏi ý kiến của nhà văn M. Xi cê rông gợi cho bạn những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân? Nếu mà để chỉ nói bạn bình luận câu trên thì bạn có thể giải thích rồi tìm một số dẫn chứng của việc nhân cách con người được đánh giá qua hành động. Hành động tốt thì phẩm chất đức hạnh tốt và ngược lại rồi bình luận và liên hệ bản thân
Còn để giống trong SGK thì bạn lưu ý luận điểm chính là luận điểm "suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân nên bạn cũng giải thích câu nói đó như trên rồi đưa ra 1 số biểu hiện của học sinh or bản thân. Có thể dùng 1 câu nối như " Đứng trc' một sự thật như vậy, người học sing chúng ta rút ra bài học gì cho quá trình tu dưỡng và rèn luyện bản thân mình
Cha ông ta ngày trước có một câu nói thật vui :" Tư tưởng ko thông thì vác bình tông ko nôi" . Bên cạnh tính hài hước, câu nói còn mang một chân lí sâu xa: nếu ko có tư tưởng thông suốt đúng đắn thì chẳng làm đc việc gì. Vì vậy trước hết mỗi học sinh cần trau dồi đạo đức, tư tưởg tình cảm...hay chính là đức hạnh của mình để có những hành động đúng đắn và đẹp. Với cha mẹ, chúng ta là con cái nên cần biết nghe lời, thể hiện sựhiếu thuận, ngoan ngão. Với thầy cô chúng ta là học sinh nên phải biết lễ phép, khiêm nhường. Trong các quan hệ xã hội phải biết xác định đúng vị trí của bản thân để có những tư tưởng suy nghĩ đúng đắn.
KHông chỉ là tư tưởng, một điều quan trọng # là những hành động của chúng ta đc thể hiện ntn. Bởi có thể khẳng định rằng chính hành động là yếu tố tác động trực tiếp đến mọi biến chuyển của sự vật, sự việc. Vì vật mỗi chúng ra cần có những hành động chín chắn để thể hiện đúng đức hạnh của mình. Người xưa có câu :" Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói" cũng là vì thế. Mỗi việc làm, hành động pảhi là kết quả của sự cân nhắc, suy nghĩ đầy đủ tránh sự nông nôit bồng bột để mọi người xã hội hiểu lầm hoạc đánh giá sai đức hanh của bản thân
 
N

nhumai92

Cảm ơn bạn nhìu, mình đang ko biết phải làm sao với cáci đề này .ThanKs:)%%-
 
P

pe_ch0c0la9x

y' de` nay mjnh cung mọ lam xong ma dc co 6 djem ah. chnag dc chuan bj truoc nhu ban hjx
 
M

meocon2x

híc đề này khó dử ta mình bó tay lun
hận/ đời bạc trắng như vôi
hận lun ba má hân lun cả mình
hận mình bất tài ngu xi
để cho lủ bạn cả ngày cười chê

hic' huuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
ngửa tay con lạy ông trời
con xin cầu chúa cho con 1 điều
cho con đẹp nhất trần đời
cho con cuộc sống tuyệt vời nhất trần gian
 
B

buocratuconmua

hình như mọi người chưa đi phân tích kĩ hơn thì phải... theo mình đây là đề mở các bạn cần phân tích kĩ hơn, sâu hơn và rộng hơn, liên hệ giữ thực tế đời sống và bản thân sâu sắc hơn... mình thấy bài của "thaov2" viét cũng khá hay đấy...
"CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG"
 
S

satnhan9x

uh mấy you có đề bài nào nửa hok pox lên đi để mọi người cùng làm nào tui mới zo học mong mọi người chỉ giáo thêm
 
H

honnhienvavennguyen

theo NgỌC Mai thì câu này chưa hẳn đã đúng .Mai là thanh niên phật tử và Mai biết phaodaibatkhaxampham coppy từ yahoo chứ ko phải bạn ấy biết gì về phật giáo cả. luật nhân quả ko phải dạy con người ta như thế.
hẳn các bạn đều thích nhà văn Nam Cao_cốt yếu vẫn là suy nghĩ của con người .với Mai,sự cố gắng nỗ lực hết sức mình có ý nghĩa hơn kết quả.dĩ nhiên rằng,cả đời chúng ta ko lẽ ko làm việc gì cho ra hồn hay mù quáng cố gắng những điều người ta ko thể như con rùa cố gắng tập bay được .nhưng cứ cố gắng hết sức đi mới biết mình chứ bạn nhỉ? bay h ta nen tu hoi ta la co lam hay khong chu dung hoi minh co the lam hay ko?chúc mọi người an lành hạnh phúc và nếu có làm vào bài này thì Mai tin rằng ý kiến của Mai sẽ rất có ích trong phần mở rộng của bài văn
 
C

cytyny

( copy từ yahoo)
Bạn hiểu có lẽ không sai, nhưng có thể nên cân nhắc cách dùng từ. Nếu bạn viết câu trên là "mọi phẩm chất của đức hạnh thể hiện thông qua hành động" thì có lẽ hợp lý hơn, tôi biết ý bạn là như vậy. Nhưng hợp lý hơn cả nên nói là: "mọi phẩm chất của đức hạnh thể hiện thông qua nhận thức, quan điểm và hành vi của người đó trong thực tiễn".

Bây giờ bàn thêm chữ nghĩa tý cho vui nha bạn. Tại sao nói phẩm chất của đức hạnh là ở hành động thì chưa chuẩn? Bởi vì nếu vậy tức là ta đã làm một phép gán:

phẩm chất đức hạnh = hành động

Đứng trên phạm trù Nhân - Quả để phân tích mọi quá trình sống của một cá nhân, ta thấy gán như vậy cũng đồng nghĩa với việc xem xét đức hạnh chỉ cần nhìn vào Quả (kết quả đạt được) mà không cần chú ý gì đến Nhân (nhận thức và tu dưỡng đức hạnh). Như vậy chỉ được một nửa vế, và dễ dẫn tới nhận định nhầm. Nếu quên mất cái vế đầu (Nhân), ta có thể nhầm lẫn về đức hạnh của người đó trong tương lai. Nếu dựa trên việc đánh giá đức hạnh chỉ trên kết quả đã có, bạn dễ bị những kẻ đạo đức giả qua mặt. Kẻ đạo đức giả, và ngay cả những người không đạo đức giả nhưng không có sự tỉnh thức để tự tu dưỡng một cách liên tục bằng cách luôn chú ý giữ gìn mọi Nhân tốt, thì kết cục có thể có một hành động tốt hôm nay nhưng sẽ gây một việc xấu trong tương lai.

Như vậy, một người có đức hạnh tốt là một người có tu dưỡng Nhân - Quả tốt. Tức là người ấy đã làm, đang làm những việc tốt và đồng thời không chỉ hành động, người ấy còn là tấm gương của đức hạnh trong suy nghĩ, tư tưởng, nhận thức, lời ăn tiếng nói... Đương nhiên, sẽ là một người đáng tin cậy cho mọi người trong tương lai.

Riêng tôi, thì Nhân cần chú trọng hơn quả. Một người chưa có hành động tốt ở hiện tại (thậm chí có lỗi ở hiện tại) nhưng đã xác định tư tưởng, nhận thức đúng đắn và chú ý để làm được như mình nghĩ thì hẳn là một người có đức hạnh rất đáng quý.

Thân mến.
không phải bạn ấy dùng sai từ mà nguyên văn của sách giáo khoa là: "mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động"
 
T

telda

đề nghị luân xã hội " hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: " học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình." "
ai biết làm bài này chỉ mình với, nếu có bài văn mẫu thi chi mình xin tham khảo ... giúp mình với!! cám ơn nhìu nhìu!!!
 
T

thaov2

đề nghị luân xã hội " hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: " học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình." "
ai biết làm bài này chỉ mình với, nếu có bài văn mẫu thi chi mình xin tham khảo ... giúp mình với!! cám ơn nhìu nhìu!!!
Bài này cô mình đọc cho 1 bài mẫu, mình post lên cho các bạn đọc nha

"Người ko học như ngọc ko mài", bởi vậy, học tập là nhiệm vụ suốt đời của mỗi con người.Tuy nhiên, đối với mỗi người lại có những mục đích học tập # nhau. UNESCO -Tổ chức Giáo dục,Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc-đề xướng mục đích học tập chung cho nhân loài: "Học để biết,học để làm,học để chung sông, học để tự khẳng định mình ". Người học sinh chúng ta nghĩ gì về mục đích học tập ấy?


"Học " là hoạt động thu nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo do người khác truyền lại. Mục đích học tập là yếu tố quan trọng tạo ra động lực thúc đẩy và định hướng cho hoạt động học tập của con người.

Chúng ta cần hiểu mục đích học tập do UNESCO đề xướng như thế nào?

Học để biết là mục đích cơ bản nhất của việc học tập yêu cầu người học tiếp thu kiến thức. Đó là những hiểu biết cơ bản về tự nhiên và xã hội có liên quan đến cượ sống con người. Học để làm, học để chung sông, học để tự khẳng định mình là những mục đích thể hiện yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức giúp người học từng bước hoàn thiện bản thân.


Học để làm là học tập để có khả năng lao động, tạo ra của cải vật chất nuôi sống bản thân và đóng góp cho gia đình, xã hội. Người sinh viên sư phạm học để trở thành người dạy học. NGười sinh viên y khoa học để trở thành thầy thuốc. Người học sinh lớp hàn học để trở thành người người thợ hàn ...Đó là những công việc đòi hỏi người học vận dụng những gì đã học để tạo ra sản phẩm cho xã hội


Học để chung sống lầ học để có khả năng hoà nhập với cộng đồng người, tạo ra mqhtoots đẹp,gắn bó, bền vững... với gia đình,bạn bè, thầy cô,đồng nghiệp,... Trên thực tế,có những người rất thành công trong côg việc nhưng không có đc mph tốt đẹp với những người xung quanh. Họ sống cô đơn,gặp khó khăn trong việc trao đổi tâm tư tình cảm với những người thân,bạn bè. Thậm chí có những người bị người thân,bạn bè xa lánh. Sở dĩ như vậy bởi họ ko học đc kĩ năng sống, không biết cách ứng xử , ko biết cách thể hiện mình...


Học để tự khẳng định mình - học tập để có thể phát huy,bộc lộ những khả năng lớn nhất của bản thân;để đc xã hội thừa nhận những khả năng ấy từ đó khẳng định cái tôi cá nhân của mình. Để có thể khẳng định mình trên một lĩnh vực nào đó,người học phải có đc những thành tựu xuất sắc. Muốn vậy,việc học không chỉ dừng lại ở mức tiếp thu kinh nghiệm của người đi trước mà còn cần tiến xa hơn nhiều bước là học sáng tạo. Nghĩa là tạo ra nguồn tri thức mới,những kĩ năng,kĩ xảo mới mang tính đóng góp cho lĩnh vực mình tìm hiểu nghiên cứu.

Vậy mục đích cưới cùng của việc học là vận dụng đc những diều đã học vào cuộc sống để trỏ thành những người có ích cho xa hội.

Từ mục đích học tập chung do UNESCO đề xướng,thiết gnhix, người học sinh có thể rút ra cho mình những bài học bổ ích.

Trước hết trong việc học tập chún ta cần xây dựng cho mình một mục đích học tập đúng đắn,trong sáng,tiến bộ. Dù mỗi người có một hoàn cảnh khác nhau,một mơ ước khác nhau nhưng mục đích học tập của mỗi người bện cạnh việc đảm bảo quyền lwoij cá nhân vẫn không thể đi ngược lại lợi ích của gia đình và cộng đông xã hội. Một mục đích học tập đúng đắn sẽ đc người thân và xa hội ủng hộ,tạo điều kiện thuận lwoij để thực hiện và nhờ vậy,mục đích đó sẽ nhanh chóng đạt đc. Chẳng những vậy,mục đích học tập tiến bộ giống như ánh sáng lí tưởng soi đường để chúng ta có đọng lực tự thúc đẩy mình học tập


Trong học tập,chúng ta có những cố gắng và nỗ lực thực sự,biết kết hợp học với hành để vận dụng tốt nhất những điều đã học vào cuộc sống.

Mục đích học tập do UNESCO đề xướng là những mục đích học tập tiếng bộ và thực sự phù hợp,thực tế,bám sát những yêu cầu của cuộc sống. Mỗi công dân trên thế giới nói chung và thế hệ người Việt trẻ hôm nay nói riêng nên có sự định hướng chung về mục đích học tập để tạo ra những động lục học tập tốt đẹp góp phần xây dựng và phát triển thế giới
 
H

haikk

UKM MÌNH CẢM ƠN BẠN RẤT NHÌU VỚI BÀI VĂN NÈ
(*)(*)*()
mình hoc văn rất kem mà()(*))
 
Top Bottom