[Toán 9] Tính chất đường phân giác

H

huynh_trung

Bài tập: Tam giác ABC cân ở A. Các đường phân giác trong cắt nhau ở I.
IA = 10, IB = 3 căn 5.
Tính độ dài cạnh AC.
Các bạn giải dùm mình câu này nhé.

bài này cũng dể mà, vì trong tam giác cân, đường phần giác ứng với cạnh đáy cũng là đừing trung trực, đường trung tuyến,
gọi k là giao điểm của AI và BC nên ta có BK = KC ; IK = 10 : 2 = 5
A/d pi ta go trong tam giác vuông IBK ta có :
[TEX]KB = \sqrt[]{(3\sqrt[]{5})^2 - 5^2 } = 2\sqrt[]{5} [/TEX]
[TEX]=> KC = 2\sqrt[]{5} ; AK = 10 + 5 = 15[/TEX]
áp dụng pi ta go trong tam giác vuông AKC ta có:
[TEX] AC = \sqrt[]{(2\sqrt[]{5})^2 + 15^2} = 7\sqrt[]{5}[/TEX]xong....
 
T

trungatl


bài này cũng dể mà, vì trong tam giác cân, đường phần giác ứng với cạnh đáy cũng là đừing trung trực, đường trung tuyến,
gọi K là giao điểm của AI và BC nên ta có BK = KC ; IK = 10 : 2 = 5


Tại sao IK = 10 : 2 được... :-??
I là giao 3 đường phân giác đâu phải là trọng tâm đâu..??
 
T

trungatl

Nhưng đường phân giác ứng với cạnh bên đâu phải là trung tuyến đâu ...
 
I

ilovetoan

bài này cũng dể mà, vì trong tam giác cân, đường phần giác ứng với cạnh đáy cũng là đừing trung trực, đường trung tuyến,
gọi k là giao điểm của AI và BC nên ta có BK = KC ; IK = 10 : 2 = 5
A/d pi ta go trong tam giác vuông IBK ta có :
[TEX]KB = \sqrt[]{(3\sqrt[]{5})^2 - 5^2 } = 2\sqrt[]{5} [/TEX]
[TEX]=> KC = 2\sqrt[]{5} ; AK = 10 + 5 = 15[/TEX]
áp dụng pi ta go trong tam giác vuông AKC ta có:
[TEX] AC = \sqrt[]{(2\sqrt[]{5})^2 + 15^2} = 7\sqrt[]{5}[/TEX]xong....
bài của bạn sai hoàn toàn ngay từ bước đầu rồi kìa bạn
tại sao lại lấy 10:2
 
C

cuncon2395


bài này cũng dể mà, vì trong tam giác cân, đường phần giác ứng với cạnh đáy cũng là đừing trung trực, đường trung tuyến,
gọi k là giao điểm của AI và BC nên ta có BK = KC ; IK = 10 : 2 = 5
A/d pi ta go trong tam giác vuông IBK ta có :
[TEX]KB = \sqrt[]{(3\sqrt[]{5})^2 - 5^2 } = 2\sqrt[]{5} [/TEX]
[TEX]=> KC = 2\sqrt[]{5} ; AK = 10 + 5 = 15[/TEX]
áp dụng pi ta go trong tam giác vuông AKC ta có:
[TEX] AC = \sqrt[]{(2\sqrt[]{5})^2 + 15^2} = 7\sqrt[]{5}[/TEX]xong....

mình thấy thắc mắc..AK là đg trung tuyến ....chứ BI và CI có phải là đg trung tuyến đâu :p mà có tính chất đó đc ...trừ khi đó là tam giác đều

==> IK = 10: 2 là sai
 
H

hotgirlthoiacong

Bài tập: Tam giác ABC cân ở A. Các đường phân giác trong cắt nhau ở I.
IA = 10, IB = 3 căn 5.
Tính độ dài cạnh AC.
Các bạn giải dùm mình câu này nhé.

hotgirl nghĩ AC= 9 căn 5
mình thấy bài này chả có liên qan ji` đến vế đầu cả
nếu I là trọng tâm của tam giác \Rightarrow BI =1/3 AC chớ có ji` đâu mà phải thắc mắc giữ vậy
 
C

connhangheo_koaiyeu_102

có thể cậu vít hay & đúng nhưng mà tớ chả hỉu cái mô tê gì cả ! ko bik những bạn khác có như thế ko ?
 
C

cattrang_thuyduong

Huynh_Trung sai mà còn không biết sai ? . Điểm I là gì trong tam giác ABC ???????. Nếu vẽ tam giác ABC cân ,hai cạnh AB và AC dài thêm nữa thì IK = 1/2 IA không? Học cho cẩn thận toán lớp 7.
 
Last edited by a moderator:
B

bluesday

@huynh_trung : ai đang spam nhỉ ^^ I có phải trọng tâm đâu bạn ^^
thế này
AH vuông góc với BI , rồi K đối xứng với I qua H thì có tam giác AKB vuông thế rồi đặt IH=IK=x
thay vào AK bình fương = KH.KB
rồi giải được x thì cũng dc Kb từ đó tính AB=AC (pitago cho AKB)
 
Last edited by a moderator:
S

satthungockhanh

tớ thấy nó không đc ổn cho lắm
cậu nên xem lai 1 chút vì BI ko là trung tuyến nên IA ko gấp đôi IK
 
R

region2

tại vì [TEX]IK = \frac{1}{3}AK[/TEX] mà [TEX]AI = \frac{2}{3}AK => IK = \frac{1}{2}AI [/TEX] .

cậu xem lại đi, mình chọn cạnh đáy mà, cậu đang spam đó .

Cậu làm sai HOÀN TOÀN :eek::eek::eek: đã thế còn bảo người khác spam :eek::eek::eek:

cái này thì theo tính chất đường phân giác trong tam giác cân ứng vói cạnh đáy thì cũng là đường trung tuyến, đường trung trực
Cái này đúng , nhưng IK=1/3AK khi I là giao 3 ĐƯỜNG CAO :eek::eek::eek: . Và đây là tam giác cân ở A:eek: . I là giao 3 Đường phân giác ... bạn xem lại sách giáo khoa đi :eek::eek:


⎝⏠⏝⏠⎠Keep Smiling!⎝⏠⏝⏠⎠
 
Top Bottom