[Văn 9] - Thuyết minh về con trâu

B

brandnewworld

Last edited by a moderator:
D

duongthuydo.hocmai.vn

Đề: Thuyết minh về con trâu trong làng quê Việt Nam.
Yêu cầu: kết hợp với yếu tố miêu tả.

Mong các bạn giúp đỡ về văn mẫu, tư liệu, dàn ý hay,...

Đây là một số ý để em tham khảo:

- Đặc điểm của trâu: loài vật to khỏe, hiền lành, dễ nuôi (ăn cỏ)...
- Có vai trò quan trọng trong đời sống nông nghiệp:
Cung cấp sức kéo chủ lực cho nông nghiệp nước ta từ xưa (tất nhiên ngày nay đã có máy móc phụ trợ)
"Con trâu là đầu cơ nghiệp".

- Con trâu gắn với đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người Việt:


  • Hình ảnh lũ trẻ chăn trâu, thả diều trên cánh đồng xanh mát, những chú bé thổi sáo du ca, những trạng nguyên miệt mài học tập trên lưng trâu đã đi vào thơ ca, nhạc họa.., để trở thành một nét đẹp, một biểu tượng văn hóa của người Việt

  • Gắn với các lễ hội (chọi trâu ở Đồ Sơn - Thanh Hóa, ở Lập Thạch - Vĩnh Phúc)
"Dù ai buôn đâu, bán đâu

Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về

Dù ai bận rộn trăm bề

Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"

+ Hoạt động giải trí sau khi làm việc mỏi mệt => cơ hội để gắn kết cộng đồng người Việt.
+ Thể hiện ước mơ, khát vọng sức mạnh, sự yên bình, no ấm.
  • Tính cách hiền lành, nhẫn nại, chịu khó của trâu một phần nào đó là biểu tượng cho tính cách tốt đẹp của người Việt.

=> Trâu gắn liền với làng quê Việt Nam không chỉ trên phương diện đời sống vật chất mà còn ở cả đời sống văn hóa tinh thần. Chính vì vậy trâu vàng đã từng trở thành biểu tượng của Sea Game 22 tổ chức ở Việt Nam.

Chúc em làm bài tốt!
 
T

thuydung01081995

dàn ý nè
MB:gt khái quát về con trâu
TB:
-con trâu có sức khỏe chủ yếu
-con trâu trong các lễ hội
-con trâu là tài sản lớn
-con trâu có thể chế biến thực phẩm và đò mĩ nghệ
-con trâu gắn bó với tuổi thơ
Kb:cảm nghĩ của bạn về con trâu
 
B

brandnewworld

Dàn ý của cô tớ thế này, các bạn giúp mình tìm ý nhé:
MB: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
TB:
_ Con trâu trong nghề nong Việt Nam: là dùng sức kéo để cày, bừa, kéo xe, trục lúa, chở lúa.
_ Con trâu trong trong lễ hội, đình đám.
_ Con trâu là nguồn cung cấp thịt, sữa, da để thuộc, sừng để làm đồ mĩ nghệ.
_ Con trâu là một ầi sản lớn của người nông dân.
_ Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu.
KB: Con trâu trong tìm cảm của người nông dân Việt Nam.

Mong các bạn tìm ý giúp, cần gấp!
 
F

fuong_zexuong

post nguyên bài lun thì hông nổi thui nói về hình ảnh con trâu trên đồng ruộng và đối với người dân thui nha:
nhắc đến đồng we vn ko thể ko nhắc đến những chú trâu. ko chỉ là những chú thợ khoẻ khoắn cày bừa ko mệt mỏi mà còn là 1 vẻ đẹp, 1 net chấm phá cho bức tranh làng quê thanh bình yên ả.Hình ảnh con trâu cùng vs luỹ tre xanh nhã nhặn, những đồng lúa thẳng tắp cò bay tiếng sáo diều vi vu đã dệt nên 1 bản hoà âm tuyệt sắc của thiên nhiên. Những buổi sớm tinh mơ, trâu lững hững theo các bác nông dân ra đồng vừa đi vừa nhấm nhápvaif ngọn cỏ non còn ướt đẫm sương mai. Những chú thợ cày khoẻ khoắn ấy như coos nạp đủ năng lượng cho 1 ngày làm việc vất vảcungf bác nhà nông, cùng nông dân ViÖt Nam một nắng hai sươngcayf bưaf vất vả để chờ mong 1 vụ mùa bội thu mang lại ám no hạnh fucs cho nhân dân.Trây ăn ở vs người đời đời kiếp kiếp lun san sẽ bao nỗi vất vã, những giọt mồ hôi nước mắt vs ng`và cứ thế h/a những chú trâu trâu đã đi sâu vào tâm trí of nhà nông 1 h/a gần gũi và cao đẹp. duwowis những bóng tre mát rượi trâu lim dim mắt trong những buổi trưa hè đày nắng gió. những tiếng sáo diều vi vu dướng như những tiếng ru ầu ơ hoà vào khung cảnh thiên nhiên thanh bình vs h/a nhứng chú mục đồng chă m chỉ trên lưng trâu học bài.HAy nhứng buổi chiều tà trâu lại đủng đỉnh way về cùng vs bác nông dân chốc chốc lại nũng nịu nhởn nhơ gặm chút cỏ xanh ven đường.Thanh bình là thế! Nhứng chú cò trắng fau đậu trên lưng trâu da đen óng mượt đuỗi ruồi muỗi bắt sâu bọ, âu yếm đã tạo nên 1 bản phối màu tuyệt sắc cua thiên nhiên mang đaamj tính thanh bình yêu thương dân dã của làng quê ViÖt Nam mà ai đi đâu cũng fei nhớ về
có mầy chỗ ghi sai chính tả sorry nha
thanks tui 1 cái đó nha
 
  • Like
Reactions: QuangHuyCấpBar
H

happyforyou

Bạn nên dùng biện pháp nhân hoá tự thuật.:)Hay lắm đấy.......... Nếu you want cụ thể thì hãy liên lạc nhé. I CAN HELP YOU!!!!!!!!!!!!!!!!!!!:)>-:)>-
 
  • Like
Reactions: Thái Đào
L

lenamtrung

Nhắc đến con trâu người ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ . Trên những cánh đồng người ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày . Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói trâu là 1 người bạn chuyên giúp đỡ nông dân trong nhưng công việc nặng nhọc . Ngoài ra trâu còn có thể kéo xe trong những ngày gặt hái vì nó có tải trọng rất mạnh từ 350 ~~< 750 kg nên là 1 công cụ ko thể thíu của những nhà nông gia
Không chỉ có thế con trâu còn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Chính vì vậy nó là 1 phần ko thể thíu của người nông dân. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu
ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu ở HP là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.

Chưa rõ lai lịch, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:

"Dù ai buôn đâu, bán đâu

Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về

Dù ai bận rộn trăm bề

Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"

Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng.

Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh".

Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo ở vùng biển Đồ Sơn. Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp trâu chọi sẽ quyết định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày nay. Người Đồ Sơn gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn những chuyến đi biển thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi người được dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.

Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm. Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển.
~~~> trâu có vai trò rất to lớn trong đời sống nhân dân

KẾT BÀi : tự làm
:D:DHãy nhấn thank cho mình nha:D:D
 
P

phamminhkhoi

Đây là các ý của mình:

1. Giới thiệu về Con trâu: hãy kết hợp các kiến thức về địa lý và sinh học của bạn để giới thiệu sơ lược về con trâu Việt nam (thuộc loài gì, bộ gì...phân bố ở đâu, uất xứ ra làm sao)
Chú ý đừng làm cho đoạn này trở nên giống một đề tài sinh học: trọng tâm của bài viết là con trâu ở làng quê việt nam chứ không phải thuyết trình về loài trâu, không nên đi quá sâu và quá mất thơì gian vào vấn đề này.

2. Giá trị vật chất của con trâu:
_ nền nông nghiệp việt nam là nền nông nghiệp lúa nước, trâu tạo sức kéo.

_ Con trâu gắn bó với người việt như thế nào, có những giá trị kinh tế ra sao ?

>>>Con trâu gắn liền với quá trình phát triển của nền nông nghiệp lúa nưóc, là một công cụ sản xuất quan trọng của người nông dân (con trâu đi trước cái cày đi sau...)

3. Giá trị vaă hoá tinh thần

_ Con trâu trong đời sống: gắn bó với hình ảnh nông thôn việt nam cùng với luỹ tre, gốc rạ quia nhiều đơi, đi vào cổ tích với những câu truyện "trí khôn"...v.v...

_Con trâu là nguồn sống, là bầu bạn, là con vật đồng cảm cộng khổ với người nông dân nhiều thế kỷ, cùng góp sức làm ra của cải nuôi người

_ Con trau đi vào thơ ca & hình ảnh dân gian với chú mục đồng thổi sáo, di vào lịch sử trong câu chuyện đinh bộ lĩnh. Quá trình đó song hành với phát triển của nền đất nưóc việt nam

CXuối cùng bạn có thể nói qua một vài lễ hội như lễ hội chọi trâu ở đồ sơn
 
1

160795

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới.
Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại cây lương thực quý mà còn là một biếu tượng trong văn chương ẩn dưới "bát cơm","hạt gạo".
Việt Nam, một nước có nền kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay. Từ một nước thiếu lương thực trầm trọng trong những năm chiến tranh nhưng hiện nay, nền nông nghiệp của nước ta không chỉ sản xuất ra đủ một lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn trên thế giới. Trong đó ngành trồng lúa ở nước ta là một trong những ngành ngành sản xuất lương thực vô cùng quan trọng và đạt được những thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới.
Đối với người Việt chúng ta, hay phần lớn dân Á châu nói chung, cây lúa (tên khoa học là Oryza sativa) và hạt gạo là một loại thực phẩm hết sức gần gũi và đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong dinh dưỡng. Ngay từ khi còn trong lòng mẹ, chúng ta đã làm quen với cơm gạo, và lớn lên theo cây lúa cùng hạt gạo. Với bản sắc văn hóa nông nghiệp, cây lúa và hạt gạo còn là một biểu tượng của cuộc sống. Ca dao, khẩu ngữ chúng ta có câu “Người sống về gạo, cá bạo về nước”, hay “Em xinh là xinh như cây lúa”, v.v..
- Qua hàng nghìn năm lịch sử, lúa đã là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thế hệ người Việt cho đến nay. Trong đời sống tinh thần của con người, cây lúa cũng gắn bó thân thiết vô cùng. Điều đó được thể hiện rất rõ trong ngôn ngữ hàng ngày, trong cách nói, cách đặt tên, gọi tên từ cửa miệng của những người hai sương một nắng.

Bắt đầu từ lúc ném hột mộng xuống đồng. Thông thường ném buổi sáng thì buổi chiều mộng "ngồi" được, tức là rễ đã bám được vào đất và mầm nhọn đã xuôi hướng lên trời. Bác nông dân hoàn toàn có thể yên tâm vì nó đã sống được trong môi trường mới, đích thực của nó.
Qua hôm sau, mầm nhú lên cao hơn, bắt đầu có chút xanh xanh, người ta bảo là mạ đã "xanh đầu". Mạ cũng có "gan". "Gan mạ nằm ở thân non, dễ bị gãy nát. Nhổ không khéo, nhỡ để giập "gan" thì dảnh mạ sẽ "chết".
Cấy xuống được vài ba hôm thì lúa đâm rễ mới, gọi là bén chân hay "đứng chân". Cũng như chữ "ngồi" ở trên, chữ "đứng chân" rất chính xác, rất hình tượng, vì chỉ vài ba hôm trước do mới cấy, mọi cây lúa đều ngả nghiêng, xiêu vẹo, thậm chí có cây còn bị nổi trên mặt nước nữa. Giờ đây đã "đứng chân" được, tức là cũng giống như người ta, có một tư thế đứng chân vững vàng, đã chắc chắn bám trên mặt đất.
Khác với lúc nảy mầm, cây lúa sinh sôi bằng cách "đẻ nhánh". Nhánh "con" nhánh "cái" thi nhau mọc ra, tần vần thành khóm. Vào khoảng tháng hai âm lịch, khắp cánh đồng mơn mởn màu xanh. Dáng cây thon thả, mềm mại, sắc lá non tơ đầy sức sống gợi cái gì đấy tươi trẻ, xinh xắn, dịu dàng. Đó chính là lúc cây lúa "đang thì con gái", thời đẹp nhất của đời lúa, đời người. Gặp hôm trời quang mây tạnh, đứng ở đầu làng mà trông, cánh đồng trải ra bát ngát, đẹp tựa bức tranh.
Hết thời kỳ xuân xanh, lúa chuyển sang giai đoạn "tròn mình", "đứng cái" rồi "ôm đòng". Đòng lúa to nhanh, nắng mưa rồi mỗi ngày mỗi khác. "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên". Nếu mưa thuận gió hoà chỉ mươi hôm là lúa trỗ xong. Nhưng chẳng may gặp kỳ khô hạn thì đòng không trỗ lên được, người ta bảo bị "nghẹn". "Nghẹn" là cực lắm rồi, là có cái gì nó vương vướng, như uẩn ức trong lòng...
Ngoài ra cũng có thể bị "ngã", bị "nằm" lúc gặp gió lớn mưa to. Ông bà ta sợ nhất cảnh này vì mấy tháng trông cây đã sắp đến ngày hái quả. Nếu chẳng may bị "ngã" non thì hột thóc sẽ lép lửng, coi như hỏng ăn. Còn lúa "nằm" dưới nước, ngâm độ vài ngày thì hột thóc trương lên, nứt nanh và nảy mầm ngay trên bông. Mầm nhú trắng trông xót ruột. Xót ruột về khoe vui với nhau, thóc nhà tôi "nhe răng cười" ông ạ!
Người nông dân xưa nay vốn mộc mạc, chất phác. Chẳng phải họ văn vẻ gì đâu. Chỉ vì gần gũi quá, thân quen quá. Ban ngày vác cuốc ra đồng thăm lúa. Ban đêm giấc mơ toàn thấy những cây lúa. Lúa là đói no, là người bạn có thể sẻ chia nỗi niềm, buồn vui tâm sự. Trải qua chiều dài các thế hệ, đời lúa lặn vào đời người. Và rồi, đời người lại chan hoà, gửi gắm vào đời lúa thông qua những từ ngữ nôm na, những tên gọi sinh động kể trên.
Cây lúa gần gũi với người nông dân cũng như bờ tre, khóm chuối. Bởi vậy thấm đẫm tình người và hồn quê, càng nắng mưa, sương gió, càng nồng nàn hoà quyện thân thương.
Nông nghiệp Việt Nam vốn mang dáng dấp một nước -nền công nghiệp lúa nước bao đời nay cho nên cây lúa gắn bó ,gần gũi với người Việt,hồn Việt là lẽ dĩ nhiên.
 
1

160795

Nhắc đến con trâu người ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ . Trên những cánh đồng người ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày . Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói trâu là 1 người bạn chuyên giúp đỡ nông dân trong nhưng công việc nặng nhọc . Ngoài ra trâu còn có thể kéo xe trong những ngày gặt hái vì nó có tải trọng rất mạnh từ 350 ~~< 750 kg nên là 1 công cụ ko thể thíu của những nhà nông gia
Không chỉ có thế con trâu còn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Chính vì vậy nó là 1 phần ko thể thíu của người nông dân. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu
ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu ở HP là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.
Chưa rõ lai lịch, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:
"Dù ai buôn đâu, bán đâu
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai bận rộn trăm bề
Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"
Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng.
Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh".
Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo ở vùng biển Đồ Sơn. Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp trâu chọi sẽ quyết định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày nay. Người Đồ Sơn gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn những chuyến đi biển thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi người được dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.
Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm. Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển
 
T

trantrunghieu123

Nhắc đến con trâu người ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ . Trên những cánh đồng người ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày . Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói trâu là 1 người bạn chuyên giúp đỡ nông dân trong nhưng công việc nặng nhọc . Ngoài ra trâu còn có thể kéo xe trong những ngày gặt hái vì nó có tải trọng rất mạnh từ 350 ~~< 750 kg nên là 1 công cụ ko thể thíu của những nhà nông gia
Không chỉ có thế con trâu còn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Chính vì vậy nó là 1 phần ko thể thíu của người nông dân. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu
ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu ở HP là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.
Chưa rõ lai lịch, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:
"Dù ai buôn đâu, bán đâu
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai bận rộn trăm bề
Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"
Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng.
Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh".
Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo ở vùng biển Đồ Sơn. Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp trâu chọi sẽ quyết định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày nay. Người Đồ Sơn gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn những chuyến đi biển thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi người được dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.
Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm. Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển
160795 đang ngoại tuyến Thông báo nội dung xấu Gửi tin nhắn tới 160795 Trả Lời Với Trích Dẫn
 
T

trantrunghieu123

Nhắc đến con trâu người ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ . Trên những cánh đồng người ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày . Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói trâu là 1 người bạn chuyên giúp đỡ nông dân trong nhưng công việc nặng nhọc . Ngoài ra trâu còn có thể kéo xe trong những ngày gặt hái vì nó có tải trọng rất mạnh từ 350 ~~< 750 kg nên là 1 công cụ ko thể thíu của những nhà nông gia
Không chỉ có thế con trâu còn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Chính vì vậy nó là 1 phần ko thể thíu của người nông dân. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu
ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu ở HP là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.

Chưa rõ lai lịch, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:

"Dù ai buôn đâu, bán đâu

Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về

Dù ai bận rộn trăm bề

Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"

Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng.

Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh".

Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo ở vùng biển Đồ Sơn. Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp trâu chọi sẽ quyết định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày nay. Người Đồ Sơn gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn những chuyến đi biển thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi người được dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.

Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm. Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển.
~~~> trâu có vai trò rất to lớn trong đời sống nhân dân
 
T

trantrunghieu123

1) Dàn ý :
- Nghề trồng lúa lâu đời, đồng bằmg sông Hồng, Cửu Long, vựa lúa cả nước.
- Hai vụ lúa
- Nhiều giống lúa
- Nguồn sống loài người
- Nghề trồng lúa là nghề căn bản nhà nông
- Cây lúa -> trồng -> gieo -> cấy -> phát triển -> thu hoạch
- Hạt gạo ăn, làm bánh, xuất khẩu.
- Rơm rạ, chất đốt, chăn nuôi, lộp nhà, làm nấm.
- Cảm nghĩ cây lúa quê em

2) Một vài ý tưởng :
- Còn nhỏ là cây mạ, lớn lên là cây lúa, bông đâm ra gọi là đòng, hạt lúa non là cốm, hạt lúa già là thóc; bông lúa gặt về thì phần còn lại ngoài đồng là rạ, đập tách hạt thóc ra rồi thì phần còn lại của bông lúa là rơm; sau khi xay giã xong thì hạt thóc chia thành gạo, cám, trấu; gạo gãy gọi là tấm; gạo nấu lên thành cơm, xôi, nấu cho nhiều nước thành cháo, chế biến thành món quà là bỏng,... Cây lúa lại có nhiều loại: nếp, tẻ, mùa, chiêm... Trong số các loại lúa, khi xưa, người Việt dùng lúa nếp là chính, trong lúa tẻ thì lúa mùa là chính.
- Các câu ca dao , tục ngữ về lúa :
+Người sống về gạo, cá bạo về nước
+Cơm tẻ mẹ ruột
+Đói thì thèm thịt thèm xôi, hễ no cơm tẻ thì thôi mọi đường.
- "Ở Lĩnh Nam có nhiều thóc tẻ, mà ở Giao Chỉ là nhiều nhất. Còn thóc nếp thì ở An Nam có nếp trắng, nếp vàng, đến hơn mười giống; họ dùng gạo tẻ nấu cơm ăn và gạo nếp để nấu rượu" (sách Quảng Đông có chép ). "Về các nguồn lợi thì có thóc gạo là dồi dào và đến rất phì nhiêu. Có hai mùa gặt vào tháng sáu và tháng một, vì thế giá rẻ tới ba lần so với Tàu". ( Alếchxăng Đờ Rốt viết vào thế kỷ XVII)
-Có hai vụ lúa chính : vụ chiêm và vụ xuân.
-Lợi ích, công dụng của cây lúa : Cây lúa đóng vai trò chính, chủ yếu trong việc cung cấp lương thực cho nhân dân Việt Nam, Nó góp phần làm giàu đất nước qua việc xuất khẩu thu ngoại tệ . Ngày nay, Việt Nam được xem là một trong các nước có sãn lượng lúa xuất khẩu hàng đầu thế giới.
Song song với hình ảnh con trâu, cây lúa đã đi sâu vào đời sống quần chúng, nhân dân qua thơ ca, ca dao tục ngữ, văn học, âm nhạc...
-Nguồn gốc của cây lúa :ở vùng đầm lầy phía dưới chân núi Hymalaya và phía Bắc Ấn Độ .

3) Mở bài tham khảo :
Nước Việt Nam ta có bề dày lịch sử 2000 năm văn hiến, văn hóa lúa nước được ông cha ta phát triển phổ biến rộng rãi từ rất sớm, buổi đầu dựng nước và duy trì mãi đến ngày nay, tập trung ở đồng bằng sông hồng và Châu thổ đồng bằng sông Cửu Long.
Khi nói đến Việt Nam, tra nghĩ ngay đến hình tượng cây lúa nước, nó được xem là biểu tượng nét đặc trưng của văn hóa, truyền thống của Nước Việt xưa và nay.

4) VD :
Cây Lúa đã có từ thuở xa xưa bắt nguồn từ thời nguyên thuỷ, họ phải đi săn bắt hái lượm những cây trái về ăn, sau đó họ thấy hạt lúa ăn thật ngon, họ lại mang đi gieo ở những vùng đất khô, nhân giống thêm và để có cái ăn, sau một thời gian dài người ta đã có ý thức và kinh nghiệm về cây lúa, đem gieo xuống vùng đất có nhiều nước, người dân thấy cây lúa tốt hơn và đã duy trì từ đó cho đến bây giờ. Ta có biết rằng cây Lúa nó sinh trưởng phát triển, chăm bón và có lợi như thế nào đối với đời sống hằng ngày xung quanh ta.
Tôi chắc rằng không phải ai cũng biết nhiều về cây Lúa, tuy nhiên hằng ngày chúng ta ai nấy cũng phải sử dụng sản phẩm từ cây lúa, miếng bánh, chén cơm cho đến những thức ăn khác cũng có thể sản xuất, chế biến từ hạt lúa, hạt gạo ấy. Nhưng ta chưa hề tận mắt chứng kiến nỗi vất vả cực nhọc, của người nông dân làm ra hạt gạo như thế nào.
Vậy cây lúa sinh trưởng ra làm sao? Đó cũng là một quá trình thật dài để chúng ta có thể chứng minh về cây lúa. Từ khi chọn giống cho đến khu thu hoạch và làm thành sản phẩm mà chúng ta dùng thường ngày.
Quy trình chọn giống là rất quan trọng, chọn những hạt vàng óng, to khoẻ, mập mạp, khi đó chúng ra mới có thể mang lúa đi ngâm trong nước một đến hai ngày sau đó chúng ta phải ủ lúa trong môi trường ấm áp, hạt lúa được nảy mầm, ta lại tiếp tục gieo hạt xuống những đồng ruộng đã được cày bừa thật kỹ lưỡng, sau hai mươi ngày đến hai mươi lăm ngày chúng ta lại phải nhổ đám mạ giày cấy thật đều đặn. Tiếp đó ta phải chăm bón có kỹ thuật và đúng thời điểm theo từng độ tuổi của lúa, cho đến lúc Lúa trổ bông, ngậm sữa cũng không kèm phần quan trọng, để làm cho bông lúa thêm sai và chắc hạt hơn.
Đến khi hạt lúa chín là ta đã phải trải qua khoảng chín mươi ngày tuổi chăm sóc, trong thấy cánh đồng lúa chín vàng óng ai nấy cũng cảm thấy hạnh phúc vô cùng, vì tất cả những công sức đã đổ dồn vào trong đám ruộng, chờ đợi đến ngày thu hoạch người Nông dân phải tất bật gặt hái, nâng nui từng bông lúa, vì lúa chín rất dễ dàng rụng hạt, ngày xưa chúng ta phải tuốt lúa bằng tay, nhưng bây giờ thời đại đã tân tiền đã có máy tuốt, đỡ đi phần nào cho người nông dân.
Mọi thứ người nông dân phải trông chờ vào hạt lúa ấy, từ thức ăn, chi tiêu hằng ngày. Nếu vụ mùa bội thu thì tất cả mọi thứ cũng trở nên thay đổi khá nhiều, về mặt tinh thần cũng như vật chất, không chỉ người nông dân mà các người thành thị cũng cảm thấy vui mừng hơn. Vì lúa cũng ảnh hưởng rất lớn đối với tất cả những con người chúng ta
 
T

trantrunghieu123

DAN Y THUYET MINH CON TRAU
1/MO BAI:
_Cac ban co the gioi thieu ve hinh anh con trau da gan lien voi doi song cua con nguoi Viet Nam. Su dung mot so thanh ngu nhu:
"Trau oi ta bao trau nay
Trau ra ngoai ruong, trau cay voi ta
Cai cay von nghiep nong gia
Ta day trau day ai ma quan cong
Bao gio cay lua con xanh
Thi con ngon co ngoai dong trau an."
Hoac:
"Tren dong can duoi dong sau
Chong cay vo cay, con trau di bua"
2/THAN BAI:
_ Cac ban hay lay phan gioi thieu trong sach giao khoa de lam gian y cho phan cau tao.
_Con trau da theo nhung nguoi nong dan ra dong caycay.
_Su dung hinh anh "Con trau di truoc, cai cay theo sau"
_Con trau con gan lien voi le hoi choi trau truyen thong duoc to chuc hang nam o mien Bac.
_Co the mieu ta them hinh anh con trau trong cac dip le hoi....
3/KET BAI:
_Neu cam nghi
_Con trau that co ich voi doi song cua con nguoi.
_bieu tuong cua suc lao dong, su can cu, cham chi.
 
C

congchua_bupbe_latoi

mở bài:trâu được nuôi ơ đâu nhưng nết nổi bật về tác dụng
thân bài :trâu có nguồn gốc tư đâu ?
trâu làm việc ơ đâu ?
con trâu trong 1 số lễ hội :vật thờ
con trâu với tuổi thơ ơ nông thôn
+những chú bé cậu bé thường thổi sao trên lưng trâu làm trâu băng lá mít cong rơm
kết bài:tình cảm của người nông dân với trâu
:khi (162)::khi (193):
 
M

minty

sao các cậu không thuyết minh và tả rõ đặc điểm của con trâu ý như trâu hay ngâm mình dưới nước mát nà!!! ở quê thì có những chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu có em thì học bài có em thì thổi sáo thả diều.....!! phải nêu dc những cái gần gũi với làng quê việt nam chứ!! hay là cậu chưa dc về quê chưa dc nhìn thấy các em bé chăn trâu!! đứng là !! ở đây tớ thấy nhìu lắm nà bài này tớ dc 9 điểm đóa!! :)
 
  • Like
Reactions: machung25112003
Z

zanessa1111

Bài này cô em dạy rồi nhưng em sẽ gợi ý dàn bài cho bạn.

Mở bài: Giới thịu chung về con trâu: Nó gắn bó trong đời sống người dân VN, có thể làm nhìu việc nặng, giúp

nông dân tuốt lúa! Gắn với các lễ hội, nghệ thuật...

Thân bài: Thuyết minh về trâu: - Đầu hình gì? Có 2 sừng thế nào? Mình ra sao? Đuôi thì ngoe nguẩy, tai cũng

thế. Mũi thì to nhận biết vật. Mắt tròn để nhìn từ xa! ...Chân to sừng sững....

- Trâu ăn cỏ nên dễ nuôi. Nó giúp con người làm nhiều việc nặng như kéo xe, tuốt lúa, cùng nông dân tạo ra hạt thóc

hạt gạo phục vụ con người. Hình ảnh trâu gắn với làng quê tranh ảnh ................ Ngoài ra có thể nêu thêm cách bảo

quản nữa chứ!

Kết bài: Cảm nghĩ về con trâu: Phần này tùy bạn có cảm xúc gì thôi!

Góp ý vậy là được òi chứ ghi văn ra thì cũng ko giúp đầu óc sáng tạo đâu. hihi. Thành công nha!
 
L

lamdotung

trâu là một loài to khoẻ nè
iu trâu wa' nhưng giá như trâu ăn ít y tí thì hay bjk mấy
trâu cần cù chịu khó, không wan khó nhọc làm lụng wanh năm
mà mấy you nói đến chọi trâu ở hải phòng thì có bjk rõ hok tui là dân hải phòng nè mún bjk cứ hỏi
Chọi trâu ở HP như thế nào bạn có thể nói rõ cho mình biết đc kô?
 
Top Bottom