Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

D

diemhang307

cac ban oi giup toi lam bai thuyet minh nay` trong vong 1 tieng sau tui quay lai nhe thank cac ban ctrc' nha ;:):)

Tương đồng với Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều trên phương diện khẳng định những giá trị nhân văn và phản ánh số phận người phụ nữ cũng như khả năng vận dụng nhuần nhuyễn thể loại ngâm khúc và thể thơ song thất lục bát, song bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm lại có phần giản lược những suy tưởng triết lý cao siêu và hướng nhiều hơn tới cuộc sống đời thường. Tâm tình người chinh phụ tiêu biểu cho nỗi nhớ mong chồng, khát khao cuộc sống gia đình bình dị và ước mong về một ngày đoàn tụ vợ chồng. Đặt trong tương quan chung, ước mơ của người chinh phụ cũng hiền hoà, dung dị, gần gũi hơn so với người cung nữ. Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cho thấy rõ tâm trạng cô đơn của người vợ nhớ chồng ra trận và nghệ thuật miêu tả tâm trạng bậc thầy của hai tác giả Đặng - Đoàn, trong đó phải kể đến nghệ thuật diễn Nôm đặc biệt xuất sắc của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm.
Tâm trạng nổi bật trong đoạn trích gồm 36 câu thơ trong tổng số 408 câu của toàn tác phẩm là sự thể hiện nỗi đơn côi, trống vắng của người chinh phụ. Trước hết đó là sự ý thức về con người cá nhân chiếu ứng trong các quan hệ với cảnh vật và con người, đặt trong tương quan với thời gian và không gian. Nhân vật chủ thể trữ tình - người chinh phụ xuất hiện như có như không, vừa tỉnh thức trong từng bước đi, từng động tác buông thả tấm rèm nhưng liền đó lại quên tất thảy, thờ ơ với tất thảy:





Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,

Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.

Trong khổ thơ mở đầu (từ câu 1 - 16) có hai hình ảnh quan trọng được tô đậm, nhấn mạnh trở đi trở lại là tấm rèm và bóng đèn. Người chinh phụ "ngồi rèm thưa" mà trông ra ngoài ngóng đợi tin chồng nhưng chẳng thấy đâu. Cuộc sống nơi "trong rèm" chính là sự bó buộc, trói buộc trong một không gian chật hẹp, tù đọng. Câu thơ chuyển tiếp Trong rèm dường đã có đèn biết chăng càng tôn thêm vẻ vắng lặng, đơn côi, một mình chinh phụ đối diện với bóng mình, đối diện với người bạn vô tri vô giác Đèn có biết dường bằng chẳng biết và đi đến kết cuộc Hoa đèn kia với bóng người khá thương... Rõ ràng cuộc đời người chinh phụ hầu như đã mất hết sức sống, con người đã bị "vật hoá" tựa như tàn đèn cháy đỏ kết lại đầu sợi bấc, con người bây giờ chỉ còn là "bóng người" trống trải, vừa đối xứng vừa đồng dạng và là hiện thân của chính kiếp hoa đèn tàn lụi. Ngay đến cảnh vật và sự sống bên ngoài cũng nhuốm vẻ tang thương, vô cảm, chập chờn bất định, không dễ nắm bắt với những "gà eo óc gáy sương", "hoè phất phơ rủ bóng"... Bên cạnh đó, dòng thời gian tâm lý cũng chuyển hoá thành sự đợi chờ mòn mỏi, thời gian đầy ắp tâm trạng đơn côi nhưng không có sự sống, không sự kiện, không thấy đâu bóng dáng hoạt động của con người:

Khắc chờ đằng đẵng như niên,

Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Trong sự chờ đợi, người chinh phụ thấy một khoảng thời gian ngắn mà dài như cả năm trường, mối sầu trào dâng như biển lớn mênh mang. Những trạng từ "đằng đẵng", "dằng dặc" tạo nên âm điệu buồn thương, ngân xa như tiếng thở dài của người thiếu phụ đăm đắm chờ chồng. Rút cuộc, hình bóng người chinh phụ có xuất hiện trở lại thì trước sau vẫn là nỗi chán chường, buông xuôi, vui gượng "Hương gượng đốt", "Gương gượng soi", "Sắt cầm gượng gảy" mà không sao che đậy nổi một hiện thực bất như ý "hồn đà mê mải", "lệ lại châu chan" và "Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng"...

Ở đoạn thơ tiếp theo (câu 17 - 28) là sự phản ánh nỗi lòng chinh phụ khi nhớ về người chồng. Có điều, nếu hình ảnh người chồng hiện diện như một ý niệm xa mờ thì bản thân nỗi nhớ mong cũng chỉ như một ảo giác. Sự gặp gỡ là điều không thể bởi tin tức mịt mờ, bởi khoảng cách về không gian, về địa danh có tính phiếm chỉ, biểu tượng của miền "non Yên", "đường lên bằng trời", "xa vời khôn thấu"... Các từ "thăm thẳm", "đau đáu", "thiết tha" gợi nhớ gợi thương, day đi dứt lại trong tâm can người chinh phụ. Sắc thái nỗi nhớ tăng tiến, rộng mở từ những suy tưởng dõi theo người chồng nơi phương xa đến sự dồn nén cảm xúc thành nỗi xót xa, đắng cay nối dài bất tận:



- Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời

- Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong

Giống như tâm sự Thúy Kiều trong Truyện Kiều: "Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?", người chinh phụ có lúc thấy cảnh vật vô hồn, thê lương nhưng có khi lại cảm nhận cả khoảng không gian và cảnh vật như đang hối thúc, giục giã, đổi thay, không tìm thấy đâu sự hô ứng, đồng cảm giữa tình người với thiên nhiên:

Cảnh buồn người thiết tha lòng,

Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.

Sương như búa, bổ mòn gốc liễu,

Tuyết dường cưa, xẻ héo cành ngô.

Hình ảnh so sánh "sương như búa", "tuyết dường cưa" là sự cực tả những xao động của thế giới bên ngoài thông qua cách hình dung của chinh phụ, khi nàng bất chợt không còn chịu đựng nổi ngay cả vẻ bình dị đời thường và bột phát thành những ám ảnh dị thường. Đó là những tâm trạng khác biệt nhau cùng tồn tại trong một con người, sự phân thân trong cách cảm nhận về thiên nhiên, cuộc sống. Trong bản chất, chính tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ đã tạo nên những xung đột tình cảm khác biệt nhau và phổ vào thế giới tự nhiên tất cả những trái ngang, những thất vọng và cả niềm hy vọng mong manh, những giây lát yên tĩnh nhất thời và những cơn bão lòng dường như không thể nguôi khuây.

Bước vào đoạn cuối (câu 29 - 36), người chinh phụ vươn tới không gian thoáng rộng hơn với những hàng hiên, ngọn gió, bóng hoa, ánh trăng nhưng đó cũng chỉ là thiên nhiên lạnh lùng, thiếu hẳn niềm tin và hơi thở ấm áp của sự sống. Cảnh vật như tách khỏi con người và không thấy đâu hoạt động của con người. Tất cả chỉ đơn thuần là cảnh vật và vì thế càng tôn thêm vẻ lạnh lùng, đối lập với tâm tư con người và hình ảnh nhân vật chinh phụ đang khuất lấp, ẩn chìm đâu đó:



Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,

Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.

Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,

Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu!
Đến hai câu thơ cuối bắt đầu hé mở tâm trạng so sánh. Người chinh phụ nhìn cảnh hoa nguyệt mà trạnh lòng bâng khuâng xót xa cho thân phận mình, tủi phận mình lẻ loi trước cảnh nguyệt hoa. Từ đây có thể nói tới những dự cảm về ý thức cá nhân của người chinh phụ và xa gần liên hệ tới quyền sống, quyền hưởng niềm vui, hạnh phúc lứa đôi giữa chốn nhân gian.

Trên phương diện nghệ thuật, thể thơ song thất lục bát với sự kết hợp hai câu thơ bảy chữ kiểu Đường thi hàm súc, trang nhã, đăng đối và câu thơ lục bát truyền thống giàu âm điệu, gợi cảnh gợi tình đã tạo nên nhịp thơ buồn thương man mác, nối dài không dứt. Quan sát kỹ có thể thấy từng bốn câu thơ đi liền nhau tạo thành một tiết đoạn, trong đó hai câu thất ngôn đóng vai trò khơi dẫn ý tứ, hai câu lục bát tiếp theo hướng tới luận bình, khai triển, mở rộng. Cứ như thế, các ý thơ, khổ thơ tiếp tục luân chuyển, nối tiếp nhau như những ngọn sóng cảm xúc đang trào dâng. Ngay trong từng câu thơ cũng xuất hiện những tiểu đối tạo nên tính chất hô ứng, đăng đối, tạo ấn tượng và sự nhấn mạnh:



- Dây uyên kinh đứt/ phím loan ngại chùng

- Cành cây sương đượm/ tiếng trùng mưa phun

- Sâu tường kêu vắng/ chuông chùa nện khơi

Thêm nữa, tác phẩm diễn Nôm bên cạnh việc giữ lại và Việt hoá được cả hệ thống điển tích và từ Hán Việt (non Yên, sắt cầm, dây uyên, phím loan, gió đông...) thì nhiều ý tứ trong nguyên tác đã được chuyển dịch, nâng cấp thành lời thơ thật sự giàu chất thơ. Chẳng hạn, với câu Sầu tự hải - Khắc như niên (nguyên ý nghĩa chỉ là Sầu tựa biển - Khắc như năm) đã được chuyển dịch thành câu thơ mang sắc thái nội tâm hoá, giàu cảm xúc, khơi gợi âm điệu cảm thương:

Khắc chờ đằng đẵng như niên,

Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.

Đoạn trích nói về tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cũng như toàn bộ tác phẩm Chinh phụ ngâm là tiếng kêu thương của người phụ nữ chờ chồng, nhớ thương người chồng chinh chiến phương xa. Tình cảnh lẻ loi đó được chiếu ứng trong sự cảm nhận về thời gian đợi chờ đằng đẵng, không gian trống vắng vây bủa bốn bề và cuộc sống hoá thành vô vị, mất hết sinh khí. Trên tất cả là tâm trạng cô đơn và sự ý thức về thảm trạng mất đi niềm tin, đánh mất niềm vui sống và mối liên hệ gắn bó với cuộc đời rộng lớn. Trạng thái tình cảm đó một mặt có ý nghĩa tố cáo những cuộc chiến tranh phi nghĩa đã đẩy bao nhiêu người trai ra trận và hệ quả tiếp theo là bao nhiêu số phận chinh phụ héo hon tựa cửa chờ chồng, mặt khác xác nhận nhu cầu nói lên tiếng nói tình cảm và sự ý thức về quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ ngay giữa cuộc đời trần thế này. Không có gì khác hơn, đó chính là khả năng mở rộng diện đề tài, khai thác sâu sắc hơn thế giới tâm hồn con người, xác định nguồn cảm xúc tươi mới và khẳng định những giá trị nhân văn cao cả mà khúc ngâm đã đem lại, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của giai đoạn văn chương thế kỷ XVIII trong tiến trình phát triển chung của nền văn học dân tộc.
 
L

loveweeds

cái này hình như bạn nhầm qua phân tích tác phẩm rồi
 
Last edited by a moderator:
L

lan_anh_a

Tương đồng với Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều trên phương diện khẳng định những giá trị nhân văn và phản ánh số phận người phụ nữ cũng như khả năng vận dụng nhuần nhuyễn thể loại ngâm khúc và thể thơ song thất lục bát, song bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm lại có phần giản lược những suy tưởng triết lý cao siêu và hướng nhiều hơn tới cuộc sống đời thường. Tâm tình người chinh phụ tiêu biểu cho nỗi nhớ mong chồng, khát khao cuộc sống gia đình bình dị và ước mong về một ngày đoàn tụ vợ chồng. Đặt trong tương quan chung, ước mơ của người chinh phụ cũng hiền hoà, dung dị, gần gũi hơn so với người cung nữ. Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cho thấy rõ tâm trạng cô đơn của người vợ nhớ chồng ra trận và nghệ thuật miêu tả tâm trạng bậc thầy của hai tác giả Đặng - Đoàn, trong đó phải kể đến nghệ thuật diễn Nôm đặc biệt xuất sắc của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm.
Tâm trạng nổi bật trong đoạn trích gồm 36 câu thơ trong tổng số 408 câu của toàn tác phẩm là sự thể hiện nỗi đơn côi, trống vắng của người chinh phụ. Trước hết đó là sự ý thức về con người cá nhân chiếu ứng trong các quan hệ với cảnh vật và con người, đặt trong tương quan với thời gian và không gian. Nhân vật chủ thể trữ tình - người chinh phụ xuất hiện như có như không, vừa tỉnh thức trong từng bước đi, từng động tác buông thả tấm rèm nhưng liền đó lại quên tất thảy, thờ ơ với tất thảy:





Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,

Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.

Trong khổ thơ mở đầu (từ câu 1 - 16) có hai hình ảnh quan trọng được tô đậm, nhấn mạnh trở đi trở lại là tấm rèm và bóng đèn. Người chinh phụ "ngồi rèm thưa" mà trông ra ngoài ngóng đợi tin chồng nhưng chẳng thấy đâu. Cuộc sống nơi "trong rèm" chính là sự bó buộc, trói buộc trong một không gian chật hẹp, tù đọng. Câu thơ chuyển tiếp Trong rèm dường đã có đèn biết chăng càng tôn thêm vẻ vắng lặng, đơn côi, một mình chinh phụ đối diện với bóng mình, đối diện với người bạn vô tri vô giác Đèn có biết dường bằng chẳng biết và đi đến kết cuộc Hoa đèn kia với bóng người khá thương... Rõ ràng cuộc đời người chinh phụ hầu như đã mất hết sức sống, con người đã bị "vật hoá" tựa như tàn đèn cháy đỏ kết lại đầu sợi bấc, con người bây giờ chỉ còn là "bóng người" trống trải, vừa đối xứng vừa đồng dạng và là hiện thân của chính kiếp hoa đèn tàn lụi. Ngay đến cảnh vật và sự sống bên ngoài cũng nhuốm vẻ tang thương, vô cảm, chập chờn bất định, không dễ nắm bắt với những "gà eo óc gáy sương", "hoè phất phơ rủ bóng"... Bên cạnh đó, dòng thời gian tâm lý cũng chuyển hoá thành sự đợi chờ mòn mỏi, thời gian đầy ắp tâm trạng đơn côi nhưng không có sự sống, không sự kiện, không thấy đâu bóng dáng hoạt động của con người:

Khắc chờ đằng đẵng như niên,

Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Trong sự chờ đợi, người chinh phụ thấy một khoảng thời gian ngắn mà dài như cả năm trường, mối sầu trào dâng như biển lớn mênh mang. Những trạng từ "đằng đẵng", "dằng dặc" tạo nên âm điệu buồn thương, ngân xa như tiếng thở dài của người thiếu phụ đăm đắm chờ chồng. Rút cuộc, hình bóng người chinh phụ có xuất hiện trở lại thì trước sau vẫn là nỗi chán chường, buông xuôi, vui gượng "Hương gượng đốt", "Gương gượng soi", "Sắt cầm gượng gảy" mà không sao che đậy nổi một hiện thực bất như ý "hồn đà mê mải", "lệ lại châu chan" và "Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng"...

Ở đoạn thơ tiếp theo (câu 17 - 28) là sự phản ánh nỗi lòng chinh phụ khi nhớ về người chồng. Có điều, nếu hình ảnh người chồng hiện diện như một ý niệm xa mờ thì bản thân nỗi nhớ mong cũng chỉ như một ảo giác. Sự gặp gỡ là điều không thể bởi tin tức mịt mờ, bởi khoảng cách về không gian, về địa danh có tính phiếm chỉ, biểu tượng của miền "non Yên", "đường lên bằng trời", "xa vời khôn thấu"... Các từ "thăm thẳm", "đau đáu", "thiết tha" gợi nhớ gợi thương, day đi dứt lại trong tâm can người chinh phụ. Sắc thái nỗi nhớ tăng tiến, rộng mở từ những suy tưởng dõi theo người chồng nơi phương xa đến sự dồn nén cảm xúc thành nỗi xót xa, đắng cay nối dài bất tận:



- Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời

- Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong

Giống như tâm sự Thúy Kiều trong Truyện Kiều: "Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?", người chinh phụ có lúc thấy cảnh vật vô hồn, thê lương nhưng có khi lại cảm nhận cả khoảng không gian và cảnh vật như đang hối thúc, giục giã, đổi thay, không tìm thấy đâu sự hô ứng, đồng cảm giữa tình người với thiên nhiên:

Cảnh buồn người thiết tha lòng,

Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.

Sương như búa, bổ mòn gốc liễu,

Tuyết dường cưa, xẻ héo cành ngô.

Hình ảnh so sánh "sương như búa", "tuyết dường cưa" là sự cực tả những xao động của thế giới bên ngoài thông qua cách hình dung của chinh phụ, khi nàng bất chợt không còn chịu đựng nổi ngay cả vẻ bình dị đời thường và bột phát thành những ám ảnh dị thường. Đó là những tâm trạng khác biệt nhau cùng tồn tại trong một con người, sự phân thân trong cách cảm nhận về thiên nhiên, cuộc sống. Trong bản chất, chính tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ đã tạo nên những xung đột tình cảm khác biệt nhau và phổ vào thế giới tự nhiên tất cả những trái ngang, những thất vọng và cả niềm hy vọng mong manh, những giây lát yên tĩnh nhất thời và những cơn bão lòng dường như không thể nguôi khuây.

Bước vào đoạn cuối (câu 29 - 36), người chinh phụ vươn tới không gian thoáng rộng hơn với những hàng hiên, ngọn gió, bóng hoa, ánh trăng nhưng đó cũng chỉ là thiên nhiên lạnh lùng, thiếu hẳn niềm tin và hơi thở ấm áp của sự sống. Cảnh vật như tách khỏi con người và không thấy đâu hoạt động của con người. Tất cả chỉ đơn thuần là cảnh vật và vì thế càng tôn thêm vẻ lạnh lùng, đối lập với tâm tư con người và hình ảnh nhân vật chinh phụ đang khuất lấp, ẩn chìm đâu đó:



Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,

Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.

Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,

Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu!
Đến hai câu thơ cuối bắt đầu hé mở tâm trạng so sánh. Người chinh phụ nhìn cảnh hoa nguyệt mà trạnh lòng bâng khuâng xót xa cho thân phận mình, tủi phận mình lẻ loi trước cảnh nguyệt hoa. Từ đây có thể nói tới những dự cảm về ý thức cá nhân của người chinh phụ và xa gần liên hệ tới quyền sống, quyền hưởng niềm vui, hạnh phúc lứa đôi giữa chốn nhân gian.

Trên phương diện nghệ thuật, thể thơ song thất lục bát với sự kết hợp hai câu thơ bảy chữ kiểu Đường thi hàm súc, trang nhã, đăng đối và câu thơ lục bát truyền thống giàu âm điệu, gợi cảnh gợi tình đã tạo nên nhịp thơ buồn thương man mác, nối dài không dứt. Quan sát kỹ có thể thấy từng bốn câu thơ đi liền nhau tạo thành một tiết đoạn, trong đó hai câu thất ngôn đóng vai trò khơi dẫn ý tứ, hai câu lục bát tiếp theo hướng tới luận bình, khai triển, mở rộng. Cứ như thế, các ý thơ, khổ thơ tiếp tục luân chuyển, nối tiếp nhau như những ngọn sóng cảm xúc đang trào dâng. Ngay trong từng câu thơ cũng xuất hiện những tiểu đối tạo nên tính chất hô ứng, đăng đối, tạo ấn tượng và sự nhấn mạnh:



- Dây uyên kinh đứt/ phím loan ngại chùng

- Cành cây sương đượm/ tiếng trùng mưa phun

- Sâu tường kêu vắng/ chuông chùa nện khơi

Thêm nữa, tác phẩm diễn Nôm bên cạnh việc giữ lại và Việt hoá được cả hệ thống điển tích và từ Hán Việt (non Yên, sắt cầm, dây uyên, phím loan, gió đông...) thì nhiều ý tứ trong nguyên tác đã được chuyển dịch, nâng cấp thành lời thơ thật sự giàu chất thơ. Chẳng hạn, với câu Sầu tự hải - Khắc như niên (nguyên ý nghĩa chỉ là Sầu tựa biển - Khắc như năm) đã được chuyển dịch thành câu thơ mang sắc thái nội tâm hoá, giàu cảm xúc, khơi gợi âm điệu cảm thương:

Khắc chờ đằng đẵng như niên,

Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.

Đoạn trích nói về tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cũng như toàn bộ tác phẩm Chinh phụ ngâm là tiếng kêu thương của người phụ nữ chờ chồng, nhớ thương người chồng chinh chiến phương xa. Tình cảnh lẻ loi đó được chiếu ứng trong sự cảm nhận về thời gian đợi chờ đằng đẵng, không gian trống vắng vây bủa bốn bề và cuộc sống hoá thành vô vị, mất hết sinh khí. Trên tất cả là tâm trạng cô đơn và sự ý thức về thảm trạng mất đi niềm tin, đánh mất niềm vui sống và mối liên hệ gắn bó với cuộc đời rộng lớn. Trạng thái tình cảm đó một mặt có ý nghĩa tố cáo những cuộc chiến tranh phi nghĩa đã đẩy bao nhiêu người trai ra trận và hệ quả tiếp theo là bao nhiêu số phận chinh phụ héo hon tựa cửa chờ chồng, mặt khác xác nhận nhu cầu nói lên tiếng nói tình cảm và sự ý thức về quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ ngay giữa cuộc đời trần thế này. Không có gì khác hơn, đó chính là khả năng mở rộng diện đề tài, khai thác sâu sắc hơn thế giới tâm hồn con người, xác định nguồn cảm xúc tươi mới và khẳng định những giá trị nhân văn cao cả mà khúc ngâm đã đem lại, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của giai đoạn văn chương thế kỷ XVIII trong tiến trình phát triển chung của nền văn học dân tộc.

Bài này bạn lấy ở đâu mà mình thấy quen quá cơ !:eek:
 
P

pe_lun_25

chán, thi học kì đúng vào bài này mà tớ lên mạng thì chỉ thấy mỗi cái bài mẫu đấy :(:(
 
D

doigiaythuytinh

Thân phận ngươờ phụ nữ luôn là đề tài muôn thửo trong các tác phẩm văn học trung đại. Nếu Truyện Kiều cuả N.D là tiếng kêu ai oán, đứt ruột của những biến cố số phận nàg K thì CPN của Đặng Trần Côn lại mang nội dung giải bày nỗi lòng của ngươờ chinh phụ trong thời kì chiến tranh lạon lạc. Tiếng nói ai oán đối với chiến tranh của người thiếu phụ trong khúc ngâm chung quy thì chỉ có sầu với nhớ và hết nhớ lại sầu nhưng diễn biến tâm trạng thì muôn hình ngàn vẻ không hề lặp lại, cục diện phát triển theo những bwocs ngoặc mới hết sức hợp lí mà tinh vi, xúc động.Chán ngán với hiện tại đau buồn, nàng lần về nhưng ngày êm đẹp ccủa quá khứ, đối diện với thực cảnh phũ phàng của hiện tại. CPN đã được dịch thành nhiều bản khác nhau, nhưng bản dịch của ĐTĐ được coi là bản dịch đặc sắc và thể hiện được tổng quát tư tưởng của tác phẩm. Bút pháp tả tình kì diệu đã tôn giá trị nhân văn bất diệt của tác phẩm.

Có đứa nhờ tớ cái mở bài bài nì
Làm rồi mà nó cứ CHÊ hoài
post lên thử mọi người cùng tk
 
N

nguoimotsach

giúp mình với mai mình phải nộp lập àn ý bài này rồi mà không lam được giúp mình với nha . cảm ơn trước
 
H

haquangdat10

đây ko phải là bài thuyết minh đâu nhưng tớ xin đưa ra để bà con tham khảo
Phân tích 12 câu thơ đầu đoạn trích "TCLLCNCP"
Thân fận ng fu nữ luôn là đề tài muôn thủa (.) các tác phẩm văn học VN.Nếu “Truyện kiều” of Nguyễn Du là lời than về số phận bạc mệnh của Kiều thì “Chinh phụ ngâm” của Đặng trần Côn lại là nỗi sầu của người chinh phụ khi phải xa chồng trong thời ki chiến tranh loạn lạc.Vs bản diễn nôm rất thành công của Đoàn Thị Điểm “CPN”đã trở thành 1 trong những tác phẩm tiêu biểu của nền văn học trung đại VN.Đọc tác phẩm này,nhất là đoạn trích “TCLLCNCP”,chắc chắn ko ai có thể quên đc 12 câu đầu của đoạn trich vs NT tả cảnh ngụ tình vô cùng đặc sắc.Đoạn thơ đã diễn tả nỗi cô đơn buồn tủi trong cảnh khắc khoải chờ chồng của người chinh phụ 1 cách sâu sắc.
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
…………………………………………..
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa ‘
Đoạn thơ đã mở ra trước mắt người đọc một ko jan chật hẹp,nơi thềm hiên vắng lặng,nơi mà người chinh phụ đang cố gắng vượt qua sự cô đơn trống vắng khi người chồng đã đi xa.Bằng cách sử dụng điêu luyện NT tả cảnh ngụ tình,ĐTC đã vẽ nên bức tranh tâm trạng đầy xúc động,thể hiện nỗi sầu của người chinh phụ cũng như bút pháp tinh tế của ông trong việc mt nội tâm nhân vật.
Đúng như nhan đề của tác phẩm,đoạn thơ là tâm trạng cô đơn trống vắng của người chinh phụ.Sau khi tiễn chồng ra trận nàng trở về trong nỗi chờ mong khắc khoải :
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen “
Trong đêm thanh vắng quạnh hiu này,chỉ có tiếng bước chân của nàng ,1 mình đối diện với chính mình .Bước chân ấy đi đi lại lại trên hiên nhưng có lẽ tâm trí nàng đang chìm đắm trong miên man.Mỗi bước chân là 1 nỗi nhớ,mỗi bc chân là 1 nỗi lo,tất cả đang làm cho tâm trạng nàng nặng trĩu lo âu và thương nhớ người chồng đang chinh chiến ở ải xa. Người chinh phụ hết đi đi lại lại , rồi lại buông rèm ,cuốn rèm ko bít bao nhiêu lần…Đây là những động tác,cử chỉ và hành động đc lặp lại nhiều lần mà ko hề có mục đích của ng CP . Phải chăng nó chỉ để biểu lộ tâm trạng cô đơn lẻ loi của nàng mà ko bít san sẻ cùng ai :
“Ngoài rèm thước chẳng mách tin
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng
Đèn có biết dường bằng chẳng biết
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi “
Nếu như ở câu trc ng CP”ngồi rèm thưa” để ngóng đợi tin chồng,thì ở câu thơ này ng CP ngóng con chim thước- mong được bao tin lành nhưng chẳng thấy.Nàng lại quay về vs ko jan chật hẹp của căn phòng,nơi mà nàng dối dieenj vs bóng mình,đối diện vs người bạn đèn .Nhưng thật chớ trêu, đền dù sao chỉ là một vật vô tri vô giác,có bít cũng như ko.câu hỏ tu từ “Đèn có bít..chẳng bít”là 1 lời than thở,là nỗi khắc khoải chờ đọi và hi vongjtrong nàng day dứt ko yên.Tâm trạng của người chinh phụ đã chuyển giọng tự nhiên từ lời kể bên ngoài thành lời tự độc thoại nội tâm , da diết , dằn vặt và ngậm ngùi.nàng quả là một người đáng thương!Hình ảnh ngọn đèn hoa đèn cùng vs hình ảnh cái bóng trên tường gợi cho người đọc nhớ đến những ngọn đèn ko tắt trong nỗi nhớ của gười thiếu nữ trong bài ca dao wen thuộc :
“Đèn thương nhớ ai
Mà đèn chẳng tắt
Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ ko yên”
Trong đêm vắng chỉ có ngọn đèn có a/s,nó càng làm nổi bật đêm tối mênh mang và nỗi cô đơn dường như nhân lên gấp bôi trong lòng ng thiếu phụ.
Vs 4 câu thơ tiếp theo,nhà thơ đã khéo léo dùng thời jan của thiên nhiên, con người để diễn tả tâm trang khắc khoải chờ moong của người chinh phụ:
“Gà eo óc gáy sương 5 trống
…………………………………
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”
Tiếng gà eo óc,tiếng trống canh là báo hiệu của canh 5 , báo hiệu rằng người vợ trẻ xa chồng đã thao thức suốt đêm,mong chờ mòn mỏi.Tiếng gà,bóng hòe ủ rũ càng làm làm cho cảnh vật nơi đây thêm sự vắng vẻ , cô quạnh hoang vắng và đáng sợ.Người phụ nữ như chìm đắm vào trong đêm tối mênh mông,trong lo âu chờ đợi.
Cùng với thời jan là ko jan mênh mông vô tận như khcs sâu tô đậm nỗi sầu héo của người chinh phụ .Chỉ có 1 ‘khắc giờ” mà “đằng đẵng” như cả 1 năm.Và mối sầu đc trải ra ko jan của “miền biển xa”.Tất cả được đo bằng thời gian vô định , ko jan vô cùng.Đây là thời jan và ko jan của tâm trạng.Phải chăng,nàng luyến tiếc vì tuổi trẻ trôi đi vô ích khi ko có chồng ở bên. Những ngày tháng bên chồng đối vs người CP là 1 QK tươi đẹp hưng lại thật ngăn ngủi chóng vánh . Những từ lay “đằng đẵng”,’dằng dặc”lại càng tạo nên âm điệu buồn thương,ngân xa như tiếng thở dài của người thiếu phụ tựa cửa chờ chồng.
Tóm lại,vs NT tả cảnh ngụ tình điêu luyện,cảnh mang hồn người cảnh và tình hòa hợp sống động,ĐTC đã khắc họa nên hình ảnh người thiếu phụ đang cố gắng thoát khỏi nỗi cô đơn trống trải trong thương nhớ ,mỏi mòn mà ko bít chia sẻ cùng ai.
Đoạn thơ nói về tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cũng như toàn bộ tác phẩm “CPN” là tiếng kêu thương của người chinh phụ chờ chồng, nhớ thương chồng chinh chieend nơi ải xa.Cuộc chiến tranh phi nghĩa đã đẩy bao chàng trai ra trận và bao nhiêu số phận người phụ nữ phải héo hon chờ chồng Phản ánh hiện thực XH này, ĐTC đã khẳng ddimhj giá trị nhân văn cao cả của tác phẩm cũng như thái độ cảm thông chia sẻ của tác giả đối với nỗi đau của người phụ nữ thời PK.Đúng như Nguyễn Du đã từng viết
“Thương thay thân phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
Năng lực viết văn của tớ còn hạn chế mong mọi người chỉ giáo thêm!!!!!!!!!!!!
 
R

raven0102

Tương đồng với Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều trên phương diện khẳng định những giá trị nhân văn và phản ánh số phận người phụ nữ cũng như khả năng vận dụng nhuần nhuyễn thể loại ngâm khúc và thể thơ song thất lục bát, song bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm lại có phần giản lược những suy tưởng triết lý cao siêu và hướng nhiều hơn tới cuộc sống đời thường. Tâm tình người chinh phụ tiêu biểu cho nỗi nhớ mong chồng, khát khao cuộc sống gia đình bình dị và ước mong về một ngày đoàn tụ vợ chồng. Đặt trong tương quan chung, ước mơ của người chinh phụ cũng hiền hoà, dung dị, gần gũi hơn so với người cung nữ. Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cho thấy rõ tâm trạng cô đơn của người vợ nhớ chồng ra trận và nghệ thuật miêu tả tâm trạng bậc thầy của hai tác giả Đặng - Đoàn, trong đó phải kể đến nghệ thuật diễn Nôm đặc biệt xuất sắc của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm.
Tâm trạng nổi bật trong đoạn trích gồm 36 câu thơ trong tổng số 408 câu của toàn tác phẩm là sự thể hiện nỗi đơn côi, trống vắng của người chinh phụ. Trước hết đó là sự ý thức về con người cá nhân chiếu ứng trong các quan hệ với cảnh vật và con người, đặt trong tương quan với thời gian và không gian. Nhân vật chủ thể trữ tình - người chinh phụ xuất hiện như có như không, vừa tỉnh thức trong từng bước đi, từng động tác buông thả tấm rèm nhưng liền đó lại quên tất thảy, thờ ơ với tất thảy:





Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,

Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.

Trong khổ thơ mở đầu (từ câu 1 - 16) có hai hình ảnh quan trọng được tô đậm, nhấn mạnh trở đi trở lại là tấm rèm và bóng đèn. Người chinh phụ "ngồi rèm thưa" mà trông ra ngoài ngóng đợi tin chồng nhưng chẳng thấy đâu. Cuộc sống nơi "trong rèm" chính là sự bó buộc, trói buộc trong một không gian chật hẹp, tù đọng. Câu thơ chuyển tiếp Trong rèm dường đã có đèn biết chăng càng tôn thêm vẻ vắng lặng, đơn côi, một mình chinh phụ đối diện với bóng mình, đối diện với người bạn vô tri vô giác Đèn có biết dường bằng chẳng biết và đi đến kết cuộc Hoa đèn kia với bóng người khá thương... Rõ ràng cuộc đời người chinh phụ hầu như đã mất hết sức sống, con người đã bị "vật hoá" tựa như tàn đèn cháy đỏ kết lại đầu sợi bấc, con người bây giờ chỉ còn là "bóng người" trống trải, vừa đối xứng vừa đồng dạng và là hiện thân của chính kiếp hoa đèn tàn lụi. Ngay đến cảnh vật và sự sống bên ngoài cũng nhuốm vẻ tang thương, vô cảm, chập chờn bất định, không dễ nắm bắt với những "gà eo óc gáy sương", "hoè phất phơ rủ bóng"... Bên cạnh đó, dòng thời gian tâm lý cũng chuyển hoá thành sự đợi chờ mòn mỏi, thời gian đầy ắp tâm trạng đơn côi nhưng không có sự sống, không sự kiện, không thấy đâu bóng dáng hoạt động của con người:

Khắc chờ đằng đẵng như niên,

Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Trong sự chờ đợi, người chinh phụ thấy một khoảng thời gian ngắn mà dài như cả năm trường, mối sầu trào dâng như biển lớn mênh mang. Những trạng từ "đằng đẵng", "dằng dặc" tạo nên âm điệu buồn thương, ngân xa như tiếng thở dài của người thiếu phụ đăm đắm chờ chồng. Rút cuộc, hình bóng người chinh phụ có xuất hiện trở lại thì trước sau vẫn là nỗi chán chường, buông xuôi, vui gượng "Hương gượng đốt", "Gương gượng soi", "Sắt cầm gượng gảy" mà không sao che đậy nổi một hiện thực bất như ý "hồn đà mê mải", "lệ lại châu chan" và "Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng"...

Ở đoạn thơ tiếp theo (câu 17 - 28) là sự phản ánh nỗi lòng chinh phụ khi nhớ về người chồng. Có điều, nếu hình ảnh người chồng hiện diện như một ý niệm xa mờ thì bản thân nỗi nhớ mong cũng chỉ như một ảo giác. Sự gặp gỡ là điều không thể bởi tin tức mịt mờ, bởi khoảng cách về không gian, về địa danh có tính phiếm chỉ, biểu tượng của miền "non Yên", "đường lên bằng trời", "xa vời khôn thấu"... Các từ "thăm thẳm", "đau đáu", "thiết tha" gợi nhớ gợi thương, day đi dứt lại trong tâm can người chinh phụ. Sắc thái nỗi nhớ tăng tiến, rộng mở từ những suy tưởng dõi theo người chồng nơi phương xa đến sự dồn nén cảm xúc thành nỗi xót xa, đắng cay nối dài bất tận:



- Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời

- Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong

Giống như tâm sự Thúy Kiều trong Truyện Kiều: "Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?", người chinh phụ có lúc thấy cảnh vật vô hồn, thê lương nhưng có khi lại cảm nhận cả khoảng không gian và cảnh vật như đang hối thúc, giục giã, đổi thay, không tìm thấy đâu sự hô ứng, đồng cảm giữa tình người với thiên nhiên:

Cảnh buồn người thiết tha lòng,

Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.

Sương như búa, bổ mòn gốc liễu,

Tuyết dường cưa, xẻ héo cành ngô.

Hình ảnh so sánh "sương như búa", "tuyết dường cưa" là sự cực tả những xao động của thế giới bên ngoài thông qua cách hình dung của chinh phụ, khi nàng bất chợt không còn chịu đựng nổi ngay cả vẻ bình dị đời thường và bột phát thành những ám ảnh dị thường. Đó là những tâm trạng khác biệt nhau cùng tồn tại trong một con người, sự phân thân trong cách cảm nhận về thiên nhiên, cuộc sống. Trong bản chất, chính tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ đã tạo nên những xung đột tình cảm khác biệt nhau và phổ vào thế giới tự nhiên tất cả những trái ngang, những thất vọng và cả niềm hy vọng mong manh, những giây lát yên tĩnh nhất thời và những cơn bão lòng dường như không thể nguôi khuây.

Bước vào đoạn cuối (câu 29 - 36), người chinh phụ vươn tới không gian thoáng rộng hơn với những hàng hiên, ngọn gió, bóng hoa, ánh trăng nhưng đó cũng chỉ là thiên nhiên lạnh lùng, thiếu hẳn niềm tin và hơi thở ấm áp của sự sống. Cảnh vật như tách khỏi con người và không thấy đâu hoạt động của con người. Tất cả chỉ đơn thuần là cảnh vật và vì thế càng tôn thêm vẻ lạnh lùng, đối lập với tâm tư con người và hình ảnh nhân vật chinh phụ đang khuất lấp, ẩn chìm đâu đó:



Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,

Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.

Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,

Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu!
Đến hai câu thơ cuối bắt đầu hé mở tâm trạng so sánh. Người chinh phụ nhìn cảnh hoa nguyệt mà trạnh lòng bâng khuâng xót xa cho thân phận mình, tủi phận mình lẻ loi trước cảnh nguyệt hoa. Từ đây có thể nói tới những dự cảm về ý thức cá nhân của người chinh phụ và xa gần liên hệ tới quyền sống, quyền hưởng niềm vui, hạnh phúc lứa đôi giữa chốn nhân gian.

Trên phương diện nghệ thuật, thể thơ song thất lục bát với sự kết hợp hai câu thơ bảy chữ kiểu Đường thi hàm súc, trang nhã, đăng đối và câu thơ lục bát truyền thống giàu âm điệu, gợi cảnh gợi tình đã tạo nên nhịp thơ buồn thương man mác, nối dài không dứt. Quan sát kỹ có thể thấy từng bốn câu thơ đi liền nhau tạo thành một tiết đoạn, trong đó hai câu thất ngôn đóng vai trò khơi dẫn ý tứ, hai câu lục bát tiếp theo hướng tới luận bình, khai triển, mở rộng. Cứ như thế, các ý thơ, khổ thơ tiếp tục luân chuyển, nối tiếp nhau như những ngọn sóng cảm xúc đang trào dâng. Ngay trong từng câu thơ cũng xuất hiện những tiểu đối tạo nên tính chất hô ứng, đăng đối, tạo ấn tượng và sự nhấn mạnh:



- Dây uyên kinh đứt/ phím loan ngại chùng

- Cành cây sương đượm/ tiếng trùng mưa phun

- Sâu tường kêu vắng/ chuông chùa nện khơi

Thêm nữa, tác phẩm diễn Nôm bên cạnh việc giữ lại và Việt hoá được cả hệ thống điển tích và từ Hán Việt (non Yên, sắt cầm, dây uyên, phím loan, gió đông...) thì nhiều ý tứ trong nguyên tác đã được chuyển dịch, nâng cấp thành lời thơ thật sự giàu chất thơ. Chẳng hạn, với câu Sầu tự hải - Khắc như niên (nguyên ý nghĩa chỉ là Sầu tựa biển - Khắc như năm) đã được chuyển dịch thành câu thơ mang sắc thái nội tâm hoá, giàu cảm xúc, khơi gợi âm điệu cảm thương:

Khắc chờ đằng đẵng như niên,

Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.

Đoạn trích nói về tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cũng như toàn bộ tác phẩm Chinh phụ ngâm là tiếng kêu thương của người phụ nữ chờ chồng, nhớ thương người chồng chinh chiến phương xa. Tình cảnh lẻ loi đó được chiếu ứng trong sự cảm nhận về thời gian đợi chờ đằng đẵng, không gian trống vắng vây bủa bốn bề và cuộc sống hoá thành vô vị, mất hết sinh khí. Trên tất cả là tâm trạng cô đơn và sự ý thức về thảm trạng mất đi niềm tin, đánh mất niềm vui sống và mối liên hệ gắn bó với cuộc đời rộng lớn. Trạng thái tình cảm đó một mặt có ý nghĩa tố cáo những cuộc chiến tranh phi nghĩa đã đẩy bao nhiêu người trai ra trận và hệ quả tiếp theo là bao nhiêu số phận chinh phụ héo hon tựa cửa chờ chồng, mặt khác xác nhận nhu cầu nói lên tiếng nói tình cảm và sự ý thức về quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ ngay giữa cuộc đời trần thế này. Không có gì khác hơn, đó chính là khả năng mở rộng diện đề tài, khai thác sâu sắc hơn thế giới tâm hồn con người, xác định nguồn cảm xúc tươi mới và khẳng định những giá trị nhân văn cao cả mà khúc ngâm đã đem lại, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của giai đoạn văn chương thế kỷ XVIII trong tiến trình phát triển chung của nền văn học dân tộc.
Cái bài này dài quá mà hình nnhu7 nó không phải văn thuyết minh mà là văn nghị luận
 
B

bonghongxah85

hình như trên mạng chỉ có 1 bài rồi copy qua hay seo ak đi dâu cũng thấy có 1 bài ah@-)
 
H

hungthanh8111997

Thân phận ngươờ phụ nữ luôn là đề tài muôn thửo trong các tác phẩm văn học trung đại. Nếu Truyện Kiều cuả N.D là tiếng kêu ai oán, đứt ruột của những biến cố số phận nàg K thì CPN của Đặng Trần Côn lại mang nội dung giải bày nỗi lòng của ngươờ chinh phụ trong thời kì chiến tranh lạon lạc. Tiếng nói ai oán đối với chiến tranh của người thiếu phụ trong khúc ngâm chung quy thì chỉ có sầu với nhớ và hết nhớ lại sầu nhưng diễn biến tâm trạng thì muôn hình ngàn vẻ không hề lặp lại, cục diện phát triển theo những bwocs ngoặc mới hết sức hợp lí mà tinh vi, xúc động.Chán ngán với hiện tại đau buồn, nàng lần về nhưng ngày êm đẹp ccủa quá khứ, đối diện với thực cảnh phũ phàng của hiện tại. CPN đã được dịch thành nhiều bản khác nhau, nhưng bản dịch của ĐTĐ được coi là bản dịch đặc sắc và thể hiện được tổng quát tư tưởng của tác phẩm. Bút pháp tả tình kì diệu đã tôn giá trị nhân văn bất diệt của tác phẩm.
 
Top Bottom