Sử 12 so sánh luận cương ván tắt của Nguyễn Ái Quốc và Cương Lĩnh chính trih của Trần phú

H

heokoi_xinh

điểm giông và khác nhau giũa luận cương của hồ chí minh và đồng chi trần phú

DIỂM giống :đều lá chính xách của đảng công sản VIỆT NAM vì một mục tiêu dành độc lập dan tộc
Điểm khác :
*NGUYỄN ÁI QUỐC
- về tên:đây là cương luân chính trị đầu tiên của đảng
-về thời gian:2-1930
-về đường lối :cách mạnh tư sản đân quyền từ cách mạng thuộc địa tiến tới chủ nghĩa xã hội
-về nhiêm vụ :đánh đổ đế quốc tư sản phản cách mạng
-về lực lượng :công nhân ,nhân dân ,tiểu tư sản
-về tầm nhìn ;thấy được vai trò của giai cấp tiểu tư sản và sự phân hóa giai cấp trong xã hội
*ĐỒNG CHÍ TRẦN PHÚ
-về tên :luận cương chính trị của đảng
-về thời gian :10-1930
-về đường lối :cách mạng cộng sản dân quyền bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tiến tới xã hội chủ nghĩa
-về lực lượng :công nhân ,đội tiên phông ,cộng sản VIẸT NAM ,
-về tầm nhìn :trua thấy được vai trò cua giai cấp tiểu tư sản va sự phân hóa giai cấp trong xã hội VIỆT NAM
 
  • Like
Reactions: ARMY JUNGKOOK
M

meongocxi

cảm ơn bài viết của bạn, nhưng mình thấy vẫn chưa ổn lắm thì phải?
 
H

heobig

DIỂM giống :đều lá chính xách của đảng công sản VIỆT NAM vì một mục tiêu dành độc lập dan tộc
Điểm khác :
*NGUYỄN ÁI QUỐC
- về tên:đây là cương luân chính trị đầu tiên của đảng
-về thời gian:2-1930
-về đường lối :cách mạnh tư sản đân quyền từ cách mạng thuộc địa tiến tới chủ nghĩa xã hội
-về nhiêm vụ :đánh đổ đế quốc tư sản phản cách mạng
-về lực lượng :công nhân ,nhân dân ,tiểu tư sản
-về tầm nhìn ;thấy được vai trò của giai cấp tiểu tư sản và sự phân hóa giai cấp trong xã hội
*ĐỒNG CHÍ TRẦN PHÚ
-về tên :luận cương chính trị của đảng
-về thời gian :10-1930
-về đường lối :cách mạng cộng sản dân quyền bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tiến tới xã hội chủ nghĩa
-về lực lượng :công nhân ,đội tiên phông ,cộng sản VIẸT NAM ,
-về tầm nhìn :trua thấy được vai trò cua giai cấp tiểu tư sản va sự phân hóa giai cấp trong xã hội VIỆT NAM


mình xin bổ sung 1 số ý sau
Chính cương (HCM)
*tính chất cách mạng VN
+>làm tư sản dân quyền cách mạng+thổ địa kháng chiến để đi tới( cho thấy sự hiểu biết điềm tĩnh biết người biết ta) XHCN
*nhiệm vụ
+>đánh đổ đế quốc Pháp, PK, TS phản cách mạng
+>Chia ruộng cho dân cày nghèo
*lực lượng cách mạng
+>công nông tiểu tư sản
+>phú nông trung tiêủ địa chủ
+>TS yêu nước........
+> TSDT lợi dụng hộ không lôi kéo được họ thì làm cho họ trung lập
[U] * lãnh đạo
*phương pháp cm
*ĐCSVN đoàn kết quốc tế[/U] là 1 bộ phận của cm TG ----> hết sức liên lạc đoàn kết với QT và các nước khác



Luận cương (Trần Phú)
* Tích chất cm ĐÔNG Dương
+>làm cmTS dân quyền +cm XH CN tiến thẳng đến CNXH (cho thấy sự nóng vội hấp tất khó có cơ hội giành chiến thắng cao)
*nhiệm vụ
+>đánh đổ PK ĐQ có quan hệ mật thiết với nhau
*lực lượng
+>công nhân, nông dân
*lãnh đạo
+>ĐCSĐD
*phương pháp cm bạo lực (khởi nghĩa vũ trang)
*đoàn kết QT tương tự chính cương
 
M

meongocxi

mình xin bổ sung 1 số ý sau
Chính cương (HCM)
*tính chất cách mạng VN
+>làm tư sản dân quyền cách mạng+thổ địa kháng chiến để đi tới( cho thấy sự hiểu biết điềm tĩnh biết người biết ta)


Luận cương (Trần Phú)
* Tích chất cm ĐÔNG Dương
+>làm cmTS dân quyền +cm XH CN tiến thẳng đến CNXH (cho thấy sự nóng vội hấp tất khó có cơ hội giành chiến thắng cao)


mình đồng ý đây là 1 điểm khác nhau giữa cương lĩnh chính trị của Bác và luận cương chính trị của đồng chí Trần Phú, nhưng phần giải thích của bạn thì mình thấy không hợp lí cho lắm, vì bản chất thực sự của cách mạng Đông Dương ( lúc đó 3 nước Đông Dương cùng một mặt trận) là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản tiến lên chủ nghĩa cộng sản. vì vậy không thể nói đó là sự nóng vội hấp tấp được, !
 
H

heobig

bạn không hiểu tình hình lúc ấy khi Trần Phú viết bản luân cương là lúc đồng chí ấy mới đi học ở nước ngoài về và nhận được thư của QTCS lên án gay gắt việc làm của HCM về việc tách Đông Dương ra làm một ĐCSVN riêng mà thực chất QTCS không hiểu hết được tình hình của từng quốc gia mới chỉ trích gay gắt vậy

Có thể nói việc đi thẳng lên CNXH của Trần Phú là việc làm hấp tấp nóng vội do
+> mới đi học ở nước ngoài về nên ông không hiểu rõ được tình hình trong nước đâu là lực lượng chính cho cuộc cm mà chỉ chăm chăm đến mục đích giải phóng đất nước đưa cm lên 1 bước mới chưa thực sự hiểu hết được sức mạnh của người nông dân chỉ khi ta chăm lo cho họ thực sự vì quyền lợi của họ thì họ mới thực sự tin tưởng và đi theo ta giống như chính cương của HCM là thổ địa kháng chiến giúp họ có cái ăn xong rồi mới đi đánh giặc
+> Trần Phú không biết rằng lực lượng của TDP lúc ấy vô cùng mạnh không thể chỉ đánh 1 vài trận là có thể thắng ngay điều đó lại càng chức tỏ sự nóng vội không hiểu hết tình hình của đồng chí

tất cả mọi dẫn chứng trên đều chứng tỏ chính cương của HCM là hoàn toàn phù hợp với tình hình hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ bản chính cương vô cùng dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức của người dân lúc đấy
 
M

meongocxi

Có thể nói việc đi thẳng lên CNXH của Trần Phú là việc làm hấp tấp nóng vội do

theo mình biết thì trong cương lĩnh Bác viết ... tiến lên chủ nghĩa cộng sản, mà CNXH là giai đoạn thấp của CNCS vậy nếu nói như câu trên của bạn chẳng phải cũng nói cương lĩnh là nóng vội sao?
 
H

heobig

bạn lại không đọc kĩ phần chính cương mình có đánh rõ là đi lên còn luận cương thì tiến thẳng hành động tính chất của 2 việc này hoàn toàn khác nhau về mức độ
 
Last edited by a moderator:
M

meongocxi

hì, theo mình nghĩ hai cái này về bản chất là như nhau, về ý này theo mình điểm khác nhau là ở tính chất của cuộc cách mạng tư sản dân quyền. , ở luận cương cách mạng tư sản dân quyền bao gồm cả nhiệm vụ dân tộc và dân chủ , còn ở cương lĩnh của Bác thì không!
 
H

heobig

sao lại nói trong cương lĩnh của Bác lại không có nhiệm vụ dân tộc dân chủ ???

nếu hiểu theo cách của bạn thì mình nghĩ bạn đã sai
mục tiêu tìm đường cứu quốc lớn nhất của Bác chính là mục tiêu này cơ mà
 
M

meongocxi

sao lại nói trong cương lĩnh của Bác lại không có nhiệm vụ dân tộc dân chủ ???

nếu hiểu theo cách của bạn thì mình nghĩ bạn đã sai
mục tiêu tìm đường cứu quốc lớn nhất của Bác chính là mục tiêu này cơ mà


ý mình không phải là trong cương lĩnh của Bác không có nhiệm vụ dân tộc, dân chủ. mà cái khác ở đây là Bác tách nó ra thành tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng, còn trong cương lĩnh thì Trần Phú gộp hai nhiệm vụ này lại nằm trong tính chất là " tiến hành cuộc cách mạng tư sản dân quyền"
 
H

heobig

thế thì trong phần nêu trên mình mới nhấn mạnh đi lên và tiến thẳng

spam tí mỗi lần mình đưa ra câu trả lời bạn lại phản pháo lại hay nhỉ :p:p:-* mình không có ý gì đâu nhá

nói chung là vấn đề này đã được giải quyết rùi nhá
 
M

meongocxi

hì, mình cũng không có ý bắt bẻ gì đâu nha, chúng ta tranh luận bình đẳng mà;))
ok, chỉ cần bạn thấy đúng thì bạn có thể bảo vệ ý kiến của mình:)
 
T

thiensuvuive

*Cương lĩnh
-người soạn thảo:Nguyễn ái quốc
- Hội nghị thông qua văn kiện: Thông qua tại hội nghị thành lập đảng 6/1/1930 tại cửu long hơng cảng TQ
- Phương hướng CMVN: CMVN trải qua 2 giai đoạn trước hết là hoàn thành CMTS dân quyền sau đó là làm CM chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn TB chủ nghĩa
- Kẻ thù CM: Đánh đỏ đế quố pháp giải quyết mâu thuẫn dân tộc. đánh đổ địa chủ tay sai và tư sản mại bản :giải quyết mâu thuẫn giai cấp
-Lãnh đạo CM : giai cấp vô sản thông qua ĐCS
- Lực lượng CM: công nhân , nông dân, tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ
- Vị trí CMVN: CMVN là 1 bộ phận khăng khít của CMTG
*Luận cương chính trị
-Người soạn thảo: Trần phú
- Hội nghị thông qua văn kiện:Thông qua tại hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Lâm thời ĐCSVN 10/1930
- pHƯƠNG HƯỚNG cm:Giống Cương lĩnh
- kẻ thù CM: đánh đổ phong kiến, đánh đổ đế quốc
-Lãnh đạo CM: giống cương lĩnh
-Lực lượng CM: công nhân &nông dân
- Vị trí CM : như cương lĩnh

MÌNH NGHĨ NHƯ THẾ NÀY LÀ ĐÚNG NHẤT
 
D

diem.diem

minh nghi ban tra lời khong đúng cho lam phan phương hương cm phai goi la đương lối chiên lược trong cuong linh khong noi la bo qua thoi ki tbcn đâu.đay cung chinh la diêm khac nhau cua lc va cl the hien su nog voi cua tran phu
 
T

tippi_cry

bạn lại không đọc kĩ phần chính cương mình có đánh rõ là đi lên còn luận cương thì tiến thẳng hành động tính chất của 2 việc này hoàn toàn khác nhau về mức độ

Bạn nên nhìn nhận lại vấn đề đi, có lẽ bạn hơi vội khi phán xét về luận cương của bác rồi.
P/s: với tinh thần trao đổi bạn nên tiếp thu rồi lọc ra, chứ nói theo ý mình không có vẻ "phát xít" quá. :)
Thanks bạn heobig. Tui có nghe cô giảng như ghi hông kịp, h mới kiếm lại. cảm ơn bạn nhiều nha :p
 
Top Bottom