Vật lí [Vật lí 12] Bài tập Dao động điều hoà

D

desert_eagle_tl

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xo, thì sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng
A. 1,25cm. B. 4cm. C. 2,5cm. D. 5cm

Câu 2: Vật dao động điều hoà với tần số 2,5Hz .Tại một thời điểm vật có động năng bằng một nửa cơ năng thì sau thời điểm đó 0,05s động năng của vật
A. có thể bằng không hoặc bằng cơ năng . B. bằng hai lần thế năng .
C. bằng thế năng . D. bằng một nửa thế năng .

Câu 3: Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f1 . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng
A. 2f1 . [TEX]B.\frac{f1}{2}[/TEX] C. f1 . D. 4f1 .

Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng [TEX]\frac{3}{4}[/TEX]lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.

Câu 5: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình
[TEX]x =10cos (4pi t +\frac{pi}{2})[/TEX] cm.Động năng của vật biến thiên với chu kỳ bằng:
A. 0,50s B. 1,50s C. 0,25s D. 1,00s

@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)
 
Last edited by a moderator:
P

pepun.dk

Câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xo, thì sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng
A. 1,25cm. B. 4cm. C. 2,5cm. D. 5cm

[TEX]\left\{v_{max}=10={\omega}^2.A\\{\omega}=\frac{2{\pi}}{T}=\frac{2\pi}{1,6}=\frac{5\pi}{4}\right.[/TEX]

{\Rightarrow}A=2,5

Câu 2: Vật dao động điều hoà với tần số 2,5Hz .Tại một thời điểm vật có động năng bằng một nửa cơ năng thì sau thời điểm đó 0,05s động năng của vật
A. có thể bằng không hoặc bằng cơ năng . B. bằng hai lần thế năng .
C. bằng thế năng . D. bằng một nửa thế năng .
[TEX]{{W_d=\frac{1}{2}W}\Rightarrow{W_t=\frac{1}{2}W}}{\Rightarrow}\left\[x=\frac{A}{\sqrt{2}}\\x=\frac{-A}{\sqrt{2}\right.[/TEX]

[TEX]0,05=\frac{T}{8}[/TEX]

\Rightarrow pá A

Câu 3: Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f1 . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng
A. 2f1 . [TEX]B.\frac{f1}{2}[/TEX] C. f1 . D. 4f1 .
[TEX]W_d[/TEX]biến thiên theo tg [TEX]{\frac{T}{2}=\frac{1}{4f_1}}\Rightarrow{f'}=4f_1[/TEX]

Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng [TEX]\frac{3}{4}[/TEX]lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
[TEX]{W_d=\frac{3}{4}W}{\Rightarrow}{W_t=\frac{1}{4}W}{\Rightarrow}\left\[x=\frac{A}{2}=3\\x=\frac{-A}{2}=-3[/TEX]

\Rightarrow pá D

Câu 5: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình
[TEX]x =10cos (4pi t +\frac{pi}{2})[/TEX] cm.Động năng của vật biến thiên với chu kỳ bằng:
A. 0,50s B. 1,50s C. 0,25s D. 1,00s
Tương tự câu 3
 
H

hattieu_lazy

Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng [TEX]\frac{3}{4}[/TEX] lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.

Thế năng tại vị trí x cần tìm: [TEX]W_t=\frac{1}{2}kx^2[/TEX]

Động năng tại vị trí này: [TEX]W_d=\frac{1}{2}k(A^2-x^2)[/TEX]

Theo ycbt, [TEX]W_d=\frac{3}{4}W[/TEX] nên

[TEX]\frac{1}{2}k(A^2-x^2)=\frac{3}{4}.\frac{1}{2}kA^2[/TEX]

--->…
 
D

desert_eagle_tl

* Mọi người giúp tớ mấy câu nữa :
Câu 1: Một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hòa với chu kì 1s. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là v0 = 31,4cm/ s . Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật là: A.0,4N B.4N C.0,2N D.2N

Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hòa. Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5s và tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng quả cầu gắn ở đầu con lắc khi nó ở vị trí thấp nhất là [TEX]\frac{76}{75}[/TEX] . Biên độ dao động của con lắc là:
A. 5cm. B. 4cm. C. 3cm. D. 2cm

Câu 3: Con lắc lò xo có k.lượng m = 1,2kg dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x=10cos(5t +5π / 6) (cm). Độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t =π /5 s:
A. 1,5 N; B. 3 N; C. 13,5 N . D. đáp án khác

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s2, có độ cứng của lò xo k = 50N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4N và 2N. Vận tốc cực đại của vật là:
[TEX]A. 60\sqrt{5} m/s B. 30\sqrt{5} m/s C. 40\sqrt{5} m/s D. 50\sqrt{5} m/s [/TEX]

Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng gồm khối lượng m = 100g , lò xo có khối lượng không đáng kể. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động với phương trình là x= 4sin (10t – π/6) cm. Lấy g = 10m / s2 . Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đi được quãng đường dài S = 3cm (kể từ thời điểm t = 0) là:
A. 0,9N B. 1,2N C. 1,6N D. 2N
 
Last edited by a moderator:
P

pepun.dk

* Mọi người giúp tớ mấy câu nữa :
Câu 1: Một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hòa với chu kì 1s. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là v0 = 31,4cm/ s . Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật là: A.0,4N B.4N C.0,2N D.2N

[TEX]\omega=2\pi[/TEX]

[TEX]\left\{k=m{\omega}^2=4(N)\\A=\frac{v_{max}}{\omega}=5(cm)=0,05(m)\right.{\Rightarrow}{F_{p/h}=kA=0,2(N)[/TEX]


Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hòa. Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5s và tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng quả cầu gắn ở đầu con lắc khi nó ở vị trí thấp nhất là [TEX]\frac{76}{75}[/TEX] . Biên độ dao động của con lắc là:
A. 5cm. B. 4cm. C. 3cm. D. 2cm
[TEX]{\delta{l}}=\frac{g}{{\omega}^2}=\frac{gT^2}{(2\pi)^2}=2,25(cm)[/TEX]

[TEX]\frac{F_{dhmax}}{P}=\frac{k(\delta{l}+A)}{mg}[/TEX][TEX]=\frac{{\omega}^2.m.(\delta{l}+A)}{mg}=\frac{\delta{l}+A}{\delta{l}}[/TEX][TEX]=\frac{76}{75}[/TEX]

[TEX]{\Rightarrow}{A=0,03(m)=3(cm)}[/TEX]

Câu 3: Con lắc lò xo có k.lượng m = 1,2kg dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x=10cos(5t +5π / 6) (cm). Độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t =π /5 s:
A. 1,5 N; B. 3 N; C. 13,5 N . D. đáp án khác
[TEX]\left\{\delta{l}=0,4(m)\\k=30(N)[/TEX]

Vẽ Đường tròn lượng giác:

[TEX]t=\frac{T}{2}{\Rightarrow}{x=A\frac{\sqrt{3}}{2}}[/TEX]

[TEX]F_{dh}=k(\delta{l}+A.\frac{\sqrt{3}}{2})=14,6(N)[/TEX]

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s2, có độ cứng của lò xo k = 50N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4N và 2N. Vận tốc cực đại của vật là:
[TEX]A. 60\sqrt{5} m/s B. 30\sqrt{5} m/s [/TEX]
[TEX]C. 40\sqrt{5} m/s D. 50\sqrt{5} m/s [/TEX]
[TEX]\left\{k(\delta{l}+A)=4\\k(A-\delta{l})=2\right.{\Leftrightarrow}{\left\{A=0,06\\{\delta{l}=0,02}\right.}[/TEX]

[TEX]{\Rightarrow}{\omega=10\sqrt{5}}[/TEX]

[TEX]V_{max}=A\omega=60\sqrt{5}(cm/s)[/TEX] #-o


Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng gồm khối lượng m = 100g , lò xo có khối lượng không đáng kể. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động với phương trình là x= 4sin (10t – π/6) cm. Lấy g = 10m / s2 . Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đi được quãng đường dài S = 3cm (kể từ thời điểm t = 0) là:
A. 0,9N B. 1,2N C. 1,6N D. 2N
[TEX]x= 4sin(10t\frac{\pi}{6})=4cos(10t-\frac{2\pi}{3} [/TEX]

[TEX]\left\{\delta{l}=0,1(m)\\k=10(N)[/TEX]

Biểu diễn trên đt lg:

[TEX]S = 3cm\Rightarrow{x=-1(cm)=-0,01(m)}[/TEX]

[TEX]F_{dh}=k(\delta{l}+A)=1,1(N)[/TEX]

Bài này nếu lấy -A ở trên thì dk F=0,9(N) nhưng mình nghĩ phải lấy độ lớn mới đúng vì vật lúc đó đang đi xuống thấp hơn VTCB
 
V

vuvanchienaida

[TEX]\left\{v_{max}=10={\omega}^2.A\\{\omega}=\frac{2{\pi}}{T}=\frac{2\pi}{1,6}=\frac{5\pi}{4}\right.[/TEX]

{\Rightarrow}A=2,5

[TEX]{{W_d=\frac{1}{2}W}\Rightarrow{W_t=\frac{1}{2}W}}{\Rightarrow}\left\[x=\frac{A}{\sqrt{2}}\\x=\frac{-A}{\sqrt{2}\right.[/TEX]

[TEX]0,05=\frac{T}{8}[/TEX]

\Rightarrow pá A

[TEX]W_d[/TEX]biến thiên theo tg [TEX]{\frac{T}{2}=\frac{1}{4f_1}}\Rightarrow{f'}=4f_1[/TEX]

[TEX]{W_d=\frac{3}{4}W}{\Rightarrow}{W_t=\frac{1}{4}W}{\Rightarrow}\left\[x=\frac{A}{2}=3\\x=\frac{-A}{2}=-3[/TEX]

\Rightarrow pá D

Tương tự câu 3
câu 1 kia có vấn đề gi đó k ổn vmax=wA chứ k phải làW^2A
 
D

desert_eagle_tl

Câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 400N/m; m =100g; lấy g =10m/s2; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ = 0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là A. 16m.. B.1,6m. C. 16cm. D. Đáp án khác.
Câu 2 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là: A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm

Câu 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 5cos(πt + 2π/3) )cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2s đến thời điểm [TEX]t2 = \frac{17}{3}[/TEX] s là:
A. 25cm B. 30cm C. 30cm D. 45cm
Câu 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 6cos(4πt - π/3 )cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2/3 s đến thời điểm t2 = 37/12 s là:
A. 141cm B. 96cm C. 21cm D. 117cm
 
Last edited by a moderator:
N

nguyen_van_ba

sự mất mát năng lượng trong dao động tắt dần

Câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 400N/m; m =100g; lấy g =10m/s2; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ = 0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là A. 16m.. B.1,6m. C. 16cm. D. Đáp án khác.
Câu 1: Câu này khá hay, ta làm như sau
Đáp án A.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
[TEX]\frac{1}{2}kA^2={F}_{ms}S[/TEX]
=> [TEX]S=\frac{\frac{1}{2}kA^2}{\mu mg}[/TEX]
=> S=16m
 
H

hienzu

Câu 2 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là: A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm

eq.latex


\Rightarrow
eq.latex


2,375=2T+0,375T
Vs 2T vật đi đc quãng đg S1=2.4.6=48

eq.latex

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác \Rightarrow S2=
eq.latex


\Rightarrow S=S1+S2=55,76(cm)

Câu 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 5cos(πt + 2π/3) )cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2s đến thời điểm [TEX]t2 = \frac{17}{3}[/TEX] s là:
A. 25cm B. 30cm C. 30cm D. 45cm

eq.latex


eq.latex


-A(-5)_____-2,5______|______2,5______A
..................
......................................................
......................................................
\Rightarrow S=2,5+5+5+2,5=15
có nhầm ở đâu ko nhỉ:((
Câu 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 6cos(4πt - π/3 )cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2/3 s đến thời điểm t2 = 37/12 s là:
A. 141cm B. 96cm C. 21cm D. 117cm


eq.latex


eq.latex


Biểu diễn giống bài trên hoặc = pt lượng giác \Rightarrow S=21(cm)
 
N

nguyen_van_ba

[lớp 12]Quãng đường trong dao động điều hoà

Câu 2 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là: A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm
Câu 2:
Đáp án là C.
giải: sau 2 s=>vật đi được 2 chu kì => đi được 2.4A=48 cm
còn lại 0,375 thì vật quét được 1 góc là 0,375/1.360=135 độ
=> đi thêm được: [TEX]A+S_1=A+A(1-\frac{\sqrt{2}}{2})=7,76cm[/TEX]
=> tổng quãng đường là :48+7,76=55,76cm
hình minh họa:
b326a3f32fcf69635633fed369f68cc2_35830573.a1.bmp
 
P

pepun.dk

Câu 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 5cos(πt + 2π/3) )cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2s đến thời điểm t=\frac{17}{3} ->s là:

[TEX]T=3(s)[/TEX]

t=2(s) thì [TEX]\phi = 0[/TEX]

Từ t=2-> [TEX]t=\frac{17}{3}[/TEX] vật đi dk khoảng thời gian [TEX]T+\frac{2T}{9}[/TEX]

[TEX]s= 4A+A.(1-cos80^o)=24,13(cm)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nguyen_van_ba

[lớp 12]Quãng đường trong dao động điều hoà

Câu 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 5cos(πt + 2π/3) )cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2s đến thời điểm [TEX]t2 = \frac{17}{3}[/TEX] s là:
A. 25cm B. 30cm C. 30cm D. 45cm
[TEX]T=3(s)[/TEX]

t=2(s) thì [TEX]\phi = 0[/TEX]

Từ t=2-> [TEX]t=\frac{17}{3}[/TEX] vật đi dk khoảng thời gian [TEX]T+\frac{2T}{9}[/TEX]

[TEX]s= 4A+A.(1-cos80^o)=24,13(cm)[/TEX]
Bạn làm sai câu này rồi:
chu kì phải là T=2s
vật đi hết thời gian là : [TEX]\Delta t=t_2-t_1=17/3-2=11/3s[/TEX]
=> [TEX]\Delta t=T+\frac{5T}{6}[/TEX]
=> sau 1 chu kì đi được 4A=4.5=20cm
còn lại 5/6 chu kì thì quét được 1 góc là 330độ
=> đi được 3A=3.5=15cm
Vậy đi được 20+15=35 cm
=> Đáp án C.
Mà bạn kia viết câu C phải là 35cm (sửa lại đi nhá)


store
 
Last edited by a moderator:
D

desert_eagle_tl

Câu 1. Khi vật qua VTCB, con lắc đơn có vận tốc 100cm/s. Lấy g = 10m/s2 thì độ cao cực đại là :
A. 2,5cm B. 2cm C. 5cm D. 4cm

Câu 2. Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng 100g, chiều dài dây l = 40cm. Kéo vật lệch khỏi VTCB để dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 300 rồi buông tay. Lấy g = 10m/s2. Lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cao nhất là :

A. 0,2N B. 0,5N [TEX]C. \frac{\sqrt{3}}{2}N [/TEX] D. [TEX]C. \frac{\sqrt{3}}{5}N [/TEX]

Câu 3. Con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100g, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Khi qua VTCB lực căng dây gấp 1,5 lần trọng lượng quả cầu và tốc độ của vật khi đó là 2m/s. Chiều dài của dây treo là :
A. 80cm B. 100cm C. 50cm D. 120cm

Câu 4. Con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 1kg, dây treo có chiều dài 100cm, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 với biên độ góc 0,1rad. Chọn mốc thế năng tại VTCB. Cơ năng của quả cầu là :
A. 10mJ B. 100mJ C. 500mJ D. 50mJ

Câu 5. Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có g = 10m/s2 , dưới điểm treo theo phương thẳng đứng cách điểm treo 50cm người ta đóng một chiếc đinh sao cho con lắc vấp vào đinh khi dao động. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là : A. 8,07s B. 24,14s C. 1,71s D. 1,5s
 
L

lamdat456@gmail.com

Ai giúp mình với : một con lắc lò xò dao động điều hòa với biên độ là 4cm, lò xò có độ cưng 40N/M . Khi vật ở li độ 2cm thì tỉ số giữa động năng với cơ năng là?
A. 0,50 B. 0,75 C. 0,30 D. 0,40
 
R

rua.khoc

Ai giúp mình với : một con lắc lò xò dao động điều hòa với biên độ là 4cm, lò xò có độ cưng 40N/M . Khi vật ở li độ 2cm thì tỉ số giữa động năng với cơ năng là?
A. 0,50 B. 0,75 C. 0,30 D. 0,40

Wđ ở vị trí li độ 2cm là : Wđ = 1/2 k.A^2 - 1/2 k.x^2
=1/2 . 40. 0,04^2 - 1/2 .40 . 0,02 ^2
= 0.024
W = 1/2 k.A^2 = 0.032
=> Wđ / W = 0,75
:D B bạn à
 
L

loiquang1997@gmail.com

vật dao động điều hòa theo phương trình x=cos(πt-2π/3).thời gian vật đi được quãng đường s=5cm kể từ thời điểm ban đầu t=0
 
K

kyanhvo1891998

câu 3
t2-t1 =11/3
t/T=11/6=1T+5T/6=4A+1/2*4A(bạn vẽ đường tròn ra nhé... 5/6 bằng 300 độ)
=4*5+1/2*4*5=30cm
cách lam mk z đó... nhưng k pit đúng sai... bạn tham khảo nhé
 
Top Bottom