[Địa Lí 9]Các bài thực hành địa lí 9

M

mup_xjnk

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 5: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999

Câu 1: Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999
Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về các mặt
a. Hình dạng của tháp.
- Đáy
- Đỉnh
- Kiểu

b. Cơ cấu theo độ tuổi (Câu 1 + Câu 2)
- Từ 0 -> 14 tuổi
- Từ 15 -> 59 tuổi
- Từ 60 tuổi trở lên
Sau 10 năm, cơ cấu dân số có chuyển biến tích cực
- Nhóm tuổi 0 - 14 giảm mạnh từ 39 % xuống 33,5 % (giảm 5,5 %), nhờ những tiến bộ về y tế, vệ sinh; đặc biệt nhận thức về kế hoạch hóa gia đình của người dân được nâng cao.
- Nhóm tuổi 15 - 59 tăng khá nhanh, từ 53,8 % lên 58,4 % (tăng 4,6%), do hậu quả của thời kì bùng nổ dân số trước đó khiến nhóm tuổi lao động hiện nay tăng cao.
- Nhóm tuổi >60 tăng chậm từ 7,2% lên 8,1% (tăng 0,9%), nhờ chất lượng cuộc sống được cải thiện.


c. Tỉ lệ dân số phụ thuộc

Câu 3: Cơ cấu dân số theo độ tuổi (SBT trang 17)
a. Thuận lợi:
- Lực lượng dồi dào.
- Nhiều lao động trẻ.
- Số người bổ sung cho lực lượng lao động hằng năm lớn.
b. Khó khăn:
- Lao động trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm.
- Khả năng tiếp thu KH-KT.........
c. Biện pháp:
- Đa dạng hoá các ngành nghề.
- Đào tạo việc làm cho nhiều người trong độ tuổi lao động.
 
M

mup_xjnk

Bài 10: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM

Câu 1:
a. Vẽ biểu đồ
- Vẽ biểu đồ hình tròn.
==> Bảng số liệu cho đơn vị là nghìn ha -> đổi ra thành đơn vị %, lấy tổng là 100%.

b. Nhận xét
- Tổng diện tích tăng hay giảm? Tăng, giảm bao nhiêu lần?
- Trong các loại cây, cây nào tăng diện tích, cây nào giảm diện tích? Tăng, giảm bao nhiêu lần?
- Các cây có tốc độ tăng nhanh hơn mức tăng của tổng các loại cây sẽ tăng tỉ trọng, cây nào giảm hoặc tăng chậm hơn sẽ giảm tỉ trọng.

Câu 2:
a. Vẽ biểu đồ
- Vẽ biểu đồ đường biểu diễn.
- Vẽ 4 đường biểu diễn cho 4 loại, tất cả đều xuất phát từ 100% (lấy năm1990 ngay trên trục tung, gốc tọa độ = 0, trùng với năm 1990)

b. Nhận xét và giải thích
- Lợn, bò, gia cầm tăng có liên quan đến điều kiện chăn nuôi và nhu cầu thực phẩm.
- Trâu không tăng có liên quan đến tập quán ăn uống và nhu cầu sức kéo.
 
M

mup_xjnk

Bài 16: THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ

Câu a: Vẽ biểu đồ miền theo số liệu trong Bảng 16.1 ở SGK (không cần đổi đơn vị).
Câu b: Nhận xét: (SBT trang 49)
- Nhận xét chung:
+ Tỉ trọng ngành nào giảm?
+ Tỉ trọng ngành nào tăng?

- Nhận xét riêng:
+ Tỉ trọng các ngành giảm xuống mấy và giảm bao nhiêu?
+ Tỉ trọng các ngành tăng lên mấy và tăng bao nhiêu?

- Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% -> 23% nói lên điều gì?
- Tỉ trọng khu vực KT tăng nhanh phản ánh điều gì?
p/s:Mệt rồi,mai post tiếp ;))
 
S

sudi_k51

Bài 10: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM

Câu 1:
a. Vẽ biểu đồ
- Vẽ biểu đồ hình tròn.
==> Bảng số liệu cho đơn vị là nghìn ha -> đổi ra thành đơn vị %, lấy tổng là 100%.

b. Nhận xét
- Tổng diện tích tăng hay giảm? Tăng, giảm bao nhiêu lần?
- Trong các loại cây, cây nào tăng diện tích, cây nào giảm diện tích? Tăng, giảm bao nhiêu lần?
- Các cây có tốc độ tăng nhanh hơn mức tăng của tổng các loại cây sẽ tăng tỉ trọng, cây nào giảm hoặc tăng chậm hơn sẽ giảm tỉ trọng.

Câu 2:
a. Vẽ biểu đồ
- Vẽ biểu đồ đường biểu diễn.
- Vẽ 4 đường biểu diễn cho 4 loại, tất cả đều xuất phát từ 100% (lấy năm1990 ngay trên trục tung, gốc tọa độ = 0, trùng với năm 1990)

b. Nhận xét và giải thích
- Lợn, bò, gia cầm tăng có liên quan đến điều kiện chăn nuôi và nhu cầu thực phẩm.
- Trâu không tăng có liên quan đến tập quán ăn uống và nhu cầu sức kéo.

Em đưa bảng số liệu lên nhé vì chị thấy câu 1 có vấn đề về dạng biểu đồ
 
M

mup_xjnk

  • Em đưa bảng số liệu lên nhé vì chị thấy câu 1 có vấn đề về dạng biểu đồ
  • Cái microsoft nhà em bị hỏng ,đành không dùng bảng vậy.
    [*]Bài 1:
    [*]Các nhóm cây /năm 1990 2002
    [*]Tổng số 9040,0 12831,4
    [*]Cây thực phẩm 6474,6 8320,3
    [*]Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm ,cây ăn quả ,cây khác 1366,1 2173,8
    [*]p/s:mỏi tay quá à
    !
 
M

mup_xjnk

Tiếp nha:


Bài 19: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Câu 1: SGK.
Câu 2:

a. Những ngành CN khai thác có đk phát triển mạnh:
- Điện <----- Nhiều sông suối chảy trên các ĐH hiểm trở...
- LK đen, LK màu <----- Có trữ lượng than lớn, tập trung thành nhiều mỏ (QN, Thái Nguyên).
- Hoá chất <----- Nhiều phi kim loại (apatit, pirit).
- Vật liệu XD <----- Có nhiều mỏ quặng kim loại đen và kim loại màu (sắt, đồng, chì...)
- Khai thác khoáng sản <----- Giàu tài nguyên khoáng sản. Nhiều mỏ khoáng sản phong phú, đa dạng

b. Ngành CN luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ.
- Trữ lượng than lớn
- Tập trung thành nhiều mỏ
- Quặng sắt
- Kim loại

c. SGK
d. Vẽ sơ đồ
 
M

mup_xjnk

Bài 22: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI

Câu 1: Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng.
Câu 2:
a. Những đk thuận lợi và kk trong SX lương thực ở ĐB sông Hồng.
- Thuận lợi:
+ Địa hình bằng phẳng, S rộng.
+ Đất đai phù sa, màu mỡ.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.
+ Sông Hồng cung cấp nước, bồi đắp phù sa.
+ Đê sông Hông ngăn lũ, nước mặn xâm nhập vào đồng bằng.
+ Lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm.
+ Cơ sở vc-kt đang được cải thiện.
+ Đường lối chính sách.
..............................
- Khó khăn:
+ Thiên tai, bão lụt, gió to.
+ Hệ thống đê sông Hồng quá chặt chẽ -> việc bồi đắp phù sa cho ĐB gặp nhiều hạn chế.
+ Hiện tượng sâu bệnh hại lúa phát triển nhanh.
............................................
b. Vai trò của vụ đông
- Vụ đông đang trở thành vụ chính, tăng nhanh về diện tích và sản lượng.
- Là nguồn thức ăn quan trọng cho gia súc.
- Góp phần giải quyết vững chắc vấn đề lương thực ở ĐBSH và cả nước.

c. Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng.
Tỉ lệ dân số giảm, sản lượng lương thực tăng là đk tốt để tăng bình quân lương thực theo đầu người.
 
M

mup_xjnk

Bài 27: THỰC HÀNH
KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Câu 1. Xác định:
- Các cảng biển: Cửa Lò, Nhật Lệ, Thuận An, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Dung Quất...
- Các bãi cá, bãi tôm: Ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận, ngư trường quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa...
- Các cơ sở sx muối: Cà Ná (Phan Rang), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi)...
- Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng: Sầm Sơn, Cửa Lò, Nhật Lệ, Lăng Cô, Non Nước, Nha Trang, Mũi Né...

=> NX: Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng to lớn trong việc khai thác và phát triển kinh tế biển dựa trên cơ sở tài nguyên thiên nhiên, nhân văn đa dạng và tài nguyên biển rất phong phú.

Câu 2.
* So sánh sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác của 2 vùng BTB và DHNTB:
- Trong năm 2002, sản lượng thuỷ sản của DHNTB gấp 2,7 lần BTB.
- Về sản lượng nuôi trồng thuỷ sản BTB hơn DHNTB 11,2 nghìn tấn, gấp 1,4 lần.
- Về sản lượng khai thác thuỷ sản DHNTB hơn BTB 339,8 nghìn tấn, gấp 3,2 lần.

==> Đổi bảng số liệu trong SGK từđơn vị nghìn tấn => đơn vị %..



=>NX:
- Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ở BTB lớn hơn DHNTB chiếm 58,4% sản lượng thuỷ sản nuôi trồng toàn vùng DH miền Trung.
- Sản lượng thuỷ sản khai thác ở DHNTB lớn hơn nhiều BTB chiếm 76,3% sản lượng thuỷ sản khai thác toàn vùng DH miền Trung.

* Vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng?
- Duyên hải Nam Trung Bộ có:
+ Có nhiều đk thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản (biển ấm, nhiều ngư trường đánh bắt..)+ Nguồn lợi hải sản phong phú hơn Bắc Trung Bộ.
+ Người dân có truyền thống và kinh nghiệm đánh bắt hải sản lâu đời.
+ Cơ sở vật chất và kĩ thuật được trang bị hiện đại, công nghiệp chế biến hải sản phát triển mạnh.
- Bắc Trung Bộ có nhiều vũng, vịnh, đầm, phá… thuận lợi cho nuôi trồng; đặc biệt người dân Bắc Trung Bộ có kinh nghiệm trong nuôi trồng thủy sản.
 
M

mup_xjnk

Bài 30: THỰC HÀNH
SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN

Câu 1:
a. Cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên và TDMNBB.
- Những cây CN lâu năm trồng được ở cả 2 vùng: Chè, cà phê.
- Những cây CN lâu năm trồng được ở Tây Nguyên mà không trồng được ở TDMNBB: Cao su, điều, hồ tiêu.

b. So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở hai vùng.
- Cây cà phê: Tây Nguyên > TDMNBB về cả S và sản lượng (lấy số liệu ở SGK).
- Cây chè: Tây Nguyên < TDMNBB về cả S và sản lượng (lấy số liệu ở SGK).

Câu 2: Viết báo cáo ngắn về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của một trong hai cây công nghiệp: cà phê, chè.
 
M

mup_xjnk

Bài 34: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ

Câu 1: Vẽ biểu đồ
- Vẽ biểu đồ cột chồng.
- Vẽ 7 cột bằng nhau và = 100%, lấy phần tỉ trọng của Đông Nam Bộ phía dưới. Phần còn lại là các vùng khác.

Câu 2:
a. Ngành CN sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng: điện, khai thác nhiên liệu, vật liệu XD.
b. Ngành CN sử dụng nhiều lao động: dệt may, chế biến LTTP.
c. Ngành CN đòi hỏi kĩ thuật cao: cơ khí - điện tử.
d. Vai trò của vùng ĐNB trong phát triển CN of cả nước: Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển rất năng động, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển công nghiệp chung trong cả nước.
 
M

mup_xjnk

Bài 37: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Câu 1:
- Trước hết phải xử lí số liệu (đổi từ đv nghìn tấn -> đv %, lấy cả nước = 100%).
- Bài này có thể vẽ = 1 số loại biểu đồ như sau:
+ Biểu đồ cột chồng: Vẽ ba cột bằng nhau và bằng 100%, chia cột làm 3 phần, 2 phần cho hai đồng bằng, còn 1 phần cho các vùng khác (vẽ theo đv %).
+ Biểu đồ hình vuông: Ba hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh = 10 (cả hình vuông có 100 ô vuông). Mỗi ô tương ứng với 1%.
+ Biểu đồ hình tròn: Vẽ ba vòng tròn lớn nhỏ khác nhau, trong đó vòng tròn 1 (cá biển khai thác) lớn nhất, vòng tròn 3 (tôm nuôi) nhỏ nhất

Câu 2:
a. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để sản xuất thuỷ sản?
- Điều kiện tự nhiên:
+ Diện tích vùng nước trên cạn, trên biển lớn.
+ Nguồn cá tôm dồi dào (nc ngọt, nc mặn, nước lợ).
+ Các bãi tôm, cá trên biển rộng lớn.
- Nguồn lao động:
+ Lao động có kinh nghiệm , tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản nhiều.
+ Thích ứng linh hoạt với nên kinh tế thị trường, năng động,nhạy cảm với tiến bộ mới trong sản xuất và kinh doanh.
+ Một số dân cư làm nghề nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.
- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản,sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu.
- Thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn :các nc trong khu vực, EU, Nhật Bản...

b. Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?
- Điều kiện tự nhiên: Diện tích nước rộng nhất ở bán đảo Cà Mau, do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn nên đầu tư lớn, sẵn sàng tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới nghề nuôi tôm xuất khẩu.
- Lao động:
+ Lao động có kinh nghiệm , tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản nhiều.
+ Thích ứng linh hoạt với nên kinh tế thị trường, năng động,nhạy cảm với tiến bộ mới trong sản xuất và kinh doanh.
+ Một số dân cư làm nghề nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.
- Thị trường nhập khẩu tôm (EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ) là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển nghề nuôi tôm.

c. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long? Nêu một số biện pháp khắc phục?
* Khó khăn:
- Đầu tư cho đánh bắt xa bờ còn hạn chế.
- Vốn đầu tư ít.
- Nghề nuôi trồng chủ yếu ở hình thức nhỏ, cá thể.
- Thiên tai bất ổn, lũ lụt, hạn hán.
- Chất lượng sản phậm của ngành chế biến thuỷ sản.
- Thị trường nước ngoài chưa ổn định.
* Biện pháp:
- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ từng, phát triển công nghiệp chế biến thủy sản.
- Tăng năng suất và chất lượng các sản phẩm thủy sản để đáp ứng đòi hỏi của các thị trường khác nhau.
- Chủ động nguồn giống an toàn và năng suất chất lượng cao.
- Chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu sản phẩm thủy sản của nước ta, tim cách xâm nhập thêm các thị trường nhằm chủ động về vấn đề thị trường.
- Trong sản xuất phải chú ý bảo vệ môi trường.
 
M

mup_xjnk

Bài 40: THỰC HÀNH

Câu 1: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ
Những đảo có đk thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển:
- Cát Bà.
- Côn Đảo.
- Phú Quốc.

Câu 2: Nhận xét tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta. (SBT trang 35)
- Tình hình sản xuất (tăng, giảm, nhanh, chậm?).
- Tình hình xuất khẩu (tăng, giảm, nhanh, chậm, chiếm bao nhiêu % sản lượng khai thác).
- Tình hình nhập khẩu (tăng, giảm, nhanh, chậm; so sánh với xuất khẩu, chiếm bao nhiêu %).
p/s :đầy đủ tất cả các bài rùi đấy ạ!
Mod ơi,cho píc này lên chú ý đc không ạ!
 
C

cobe_lanhlung27

Bài 19: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Câu 1: SGK.
Câu 2:a. Khai thac than va sat. Vi :
- Co tru luong lon.
- De khai thac.
- Nhu cau su dung trong nuoc va xuat khau.
b. Nhien lieu khoang san: sat, trai cau cach nha may luyen kim den 6 km.
- Nhien lieu: than( Khanh Hong) cach nha may 10 km.
- Do do, cac nguyen lieu, nhien lieu gan nha may luyen kim den.
- Vay nganh cn luyen kim den o Thai Nguyen chu yeu su dung nguyen lieu tai cho.
c. SGK
d. Vẽ sơ đồ
Than:
- Trong nuoc: + Nha may nhiet dien.
+ Cac mat khac.
- Xuat khau: + Han Quoc
+ Nhat Ban
 
Last edited by a moderator:
G

greenshirt

mình chỉ làm câu hỏi thôi còn biểu đồ các bạn tự xoay sở nha:
bài 34:
a. Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng: khai thác nhiên liệu, năng lượng điện, chế biến lương thực thực phẩm
b. Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động: dệt may, chế biến lương thực thực phẩm, xây dựng.
c. Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao: cơ khí chính xác, điện tử, luyện kim, chế tạo máy
d. Vai trò của vùng ĐNB trong phát triển công nghiệp cả nước?
+ ĐNBlà vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỉ trọng GDP của vùng so với cả nước năm 2002 là 351%, giá trị gia tăng bình quân đầu người năm 2002 đạt 17,84 triệu đồng, gấp 2,6 lần mức bình quân cả nước.
+ Công nghiệp là thế mạnh của vùng, sản xuất công nghiệp ở ĐNB chiếm 56,6% giá trị sản lượng công nghiệp cả nước 2002 ( thành phố HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất chiếm 50,4% giá trị sản lượng toàn vùng 2002)
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 3 trung tâm kinh tế lớn tạo nên 3 cực tam giác phát triển công nghiệp đã đạt trình độ cao về phát triển kinh tế, vượt trước nhiều mặt so với vùng khác trong cả nước.
 
G

greenshirt

bài 19 nè:

Bài tập 1:
Vị trí các mỏ khoáng sản:
- Than: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn.
- Sắt: Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái.
- Mangan: Cao Bằng.
- Bôxit: Cao Bằng, Lạng Sơn.
- Apatit: Lào Cai.
- Đồng: Lào Cai, Sơn La, Bắc Giang.
- Chì, kẽm: Bắc Cạn, Tuyên Quang.
Bài tập2:





a. Ngành công nghiệp khai thác phát triển mạnh
- Than, sắt, apatit, chì, đồng, kẽm.
Vì: các loại khoáng sản này có trữ lượng khá.
Điều kiện khai thác thuận lợi
Nhu cầu phát triển kinh tế trong nước và xuất khẩu


b. Ngành luyện kim đen ở Thái Nguyên sử dung nguyên liệu tại chỗ:
- Mỏ sắt Trại Cau cách trung tâm công nghiệp 7km
- Than Khánh Hòa 10 km
- Mỏ than mỡ Phấn Mễ 17 km
- Mỏ Mangan ở Cao Bằng 200 km



Mỏ --> Nhiệt điện: Phả Lại, Uông Bí
Than -->
Quản Phục vụ nhu cầu tiêu dùng
Ninh --> than trong nước

Xuất khẩu:Nhật, Trung Quốc,
EU, Cuba.
 
G

greenshirt

bài 40 các bạn tham khảo:

Bài 1: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ:
- Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản .
- Du lịch biển đảo
- Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
- Giao thông vận tải biển.


- Các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc phát triển các hoạt động nông – lâm – ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển..
- Các đảo này có diện tích rộng, đông dân.
Bài 2: Nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta.









+ Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn, dầu mỏ là 1 trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng
+ Toàn bộ lượng dầu khai thác được xuất khẩu dưới dạng thô.


. Ngành công nghiệp chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển. Đây là điểm yếu của công nghiệp dầu khí nước ta.
. Mặc dù lượng dầu thô xuất khẩu hàng năm lớn gần 2 lần lượng xăng dầu nhập nhưng giá xăng dầu đã chế biến lớn hơn rất nhiều so với giá dầu thô.
 
C

choconkhochoai

phan tich mot so nganh cong nghiep trong diem o dong nam bo

-những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẳn có trong vùng?
-những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động ?
-những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao ?
-vai trò của đông nam bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước
 
H

hellangel98

những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẳn có trong vùng như khai thác nguyên liệu,điện,hóa chất,vật liệu xây dựng,chế biến lương thực thực phẩm

những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động là chế biến lương thực thực phẩm và dệt may

những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao là khai thác nhiên liệu,điện;cơ khí điện tử,hóa chất và vật liệu xây dựng

vai trò của đông nam bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước là cung cấp nguồn nhiên liệu, nguyên liệu.giải quyết lao động.thu hút đầu tư trong và ngoài nước.thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước, phát triển kinh tế.
 
C

chimcanhcut_kute_love@ovi.com

Câu 2 bai 30
Cây cà phê
Cây cà phê là loại cây công nghiệp chủ lực của Tây Nguyên nói riêng và
của nước ta nói chung. Thích hợp với khí hậu nóng, phát triển trên đất ba
dan đặc biệt là Buôn Ma Thuột và Đắk Lắk. Cà phê Tây Nguyên hiện
chiếm 85,1% diện tích và 90,6% sản lượng cà phê cả nước. Năng suất vào
loại cao nhất cả nước và trên thế giới.
Tây Nguyên hiện đang đồng thời trồng cả 3 loại cà phê: cà phê chè, cà phê
vối và cà phê mít nhưng loại được trồng nhiều nhất là cà phê vối vì loại cà
phê này khỏe, dễ chăm sóc, cho năng suất cao. Kim ngạch xuất khẩu cà
phê của vùng năm 2005 ước đạt trên 550 triệu USD.
Dù vậy, trong việc trồng cây cà phê cũng gặp không ít khó khăn trong việc
chăm bón và tiêu thụ sản phẩm. Là loại cây đem lại hiệu quả kinh tế cao
nên cần phải áp dụng nhiều biện pháp thích hợp để phát triển bền vững
loại cây này.
Cây chè
Cây chè có nguồn gốc ở vùng cận nhiệt, thích hợp trên khí hậu mát lạnh,
phát triển trên đất feralít, được trồng nhiều ở Trung du miền núi Bắc Bộ với
diện tích là 676 nghìn ha chiếm 68,8% diện tích chè cả nước, sản lượng là
211,3 nghìn tấn chiếm 62,1% sản lượng chè cả nước năm 2001. Các tỉnh
trồng nhiều chè là Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Giang, Sơn La,.
Tây Nguyên là vùng có diện tích chè đứng thứ 2 cả nước. Chè được bán
rộng rãi ở thị trường trong nước và xuất sang một số nước như Châu Phi,
EU,Tây á, Nhật Bản,.với sản phẩm chè nổi tiếng như chè Tân Cương- Thái
Nguyên, Chè San - Hà Giang,.
 
Top Bottom