[LTĐH] Thảo luận các bài tập phục vụ ôn thi ĐH - CĐ 2011

R

rocky1208

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

THẬP CẨM PIC
(Chuyên giải đáp các vấn đề về Lý 12 + ôn thi ĐH)​



Chào các bạn :)

Tình hình là từ khi mình mở cái pic nhận hỗ trợ giải bài tập bên box con Dao động cơ hình như chẳng có mấy ai quan tâm :( Mình lập ra pic đó để hạn chế các bạn mở quá nhiều threads chỉ để hỏi một hoặc 2 bài, xong rồi thôi. Gói gọn trong một pic thì các bạn sẽ tiện theo dõi hơn. Nhiều bạn hỏi nhiều bài hay, các bạn vào trả lời cũng đưa ra nhiều cách giải hay, như vậy có thể học hỏi được lẫn nhau. Nhưng dường như ko ai để ý mấy cái này, chỉ post bài sao cho title thật giật gân để thu hút mọi người :|

Vì vậy bây giờ mình mở pic này, mọi người có vấn đề gì liên quan đến Lý 12 / ôn thi ĐH thì cứ quẳng hết vào đây nhé. Không hạn chế phần nào, chương nào, lý thuyết hay bài tập, miễn là lý 12/ thi ĐH là ok ;) Giải được thì mình sẽ giải giúp, ko giải được thì sẽ có các bạn khác.

Hy vọng mọi người ủng hộ :)

Best regards,

Rocky :)>-
 
Last edited by a moderator:
N

no.one

Nhờ anh rocky128
Câu 1

Một con lắc đơn có chiều dài l , vật nằng có khối lượng m.Con lắc được đặt trong một điện trường đều có vecto cường độ điện trường E nằm ngang .Khi tích điện q cho vật nặng , ở VTCB dây treo vật nặng bị lệch một góc [TEX]\alpha [/TEX] so với phương thẳng đứng .Gia tốc trọng lực tại nơi khảo sát là g .Khi con lắc tích điện q , chu kì dao động nhỏ T' của con lắc
  • tăng so với khi chưa tích điện
  • T'=[TEX]2\pi.\sqrt{\frac{l}{g cos \alpha}}[/TEX]
  • T'=[TEX]2.\pi \sqrt{\frac{l.cos \alpha}{g}}[/TEX]
  • [TEX]T'=2\pi.\sqrt{\frac{l}{g+\frac{qE}{m}}}[/TEX]
Câu2

Một khung dây hcn [TEX]S=0,2m^2[/TEX], gồm 200 dây , được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ đều có cảm ứng từ 0,2T.Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường .Khung dây quay quanh trục đối xứng đó với tốc độ 120 vòng /phút.Chọn gốc thời gian lúc vecto phát tuyến của mp khung dây ngược hướng với vecto pháp tuyến của mp khung dây ngươc hướng với vecto cảm ứng từ .Suất điện động tại thời điểm t=5s kể từ thời điểm ban đầu có thể nhận giá trị nào sau đây
  • e=0
  • e=100,5V
  • e=-100,5V
  • e=50,5V
Câu 3

Một tụ điện cso điện dung C , mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U , tần số f .Khi tăng tần số đến giá trị f'>f thì dòng điện qua tự thay đổi ntn?
  • Dòng điện giảm
  • dòng điện k đổi
  • dòng điện tăng rồi giảm
  • dòng điện tăng và trễ pha với u một góc k đổi


 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Nhờ anh rocky128
Câu 1

Một con lắc đơn có chiều dài l , vật nằng có khối lượng m.Con lắc được đặt trong một điện trường đều có vecto cường độ điện trường E nằm ngang .Khi tích điện q cho vật nặng , ở VTCB dây treo vật nặng bị lệch một góc [TEX]\alpha [/TEX] so với phương thẳng đứng .Gia tốc trọng lực tại nơi khảo sát là g .Khi con lắc tích điện q , chu kì dao động nhỏ T' của con lắc
  • tăng so với khi chưa tích điện
  • T'=[TEX]2\pi.\sqrt{\frac{l}{g cos \alpha}}[/TEX]
  • T'=[TEX]2.\pi \sqrt{\frac{l.cos \alpha}{g}}[/TEX]
  • [TEX]T'=2\pi.\sqrt{\frac{l}{g+\frac{qE}{m}}}[/TEX]
Câu2

Một khung dây hcn [TEX]S=0,2m^2[/TEX], gồm 200 dây , được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 120 vòng /phút.Chọn gốc thời gian lúc vecto phát tuyến của mp khung dây ngược hướng với vecto pháp tuyến của mp khung dây ngươc hướng với vecto cảm ứng từ .Suất điện động tại thời điểm t=5s kể từ thời điểm ban đầu có thể nhận giá trị nào sau đây
  • e=0
  • e=100,5V
  • e=-100,5V
  • e=50,5V
Câu 3

Một tụ điện cso điện dung C , mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U , tần số f .Khi tăng tần số đến giá trị f'>f thì dòng điện qua tự thay đổi ntn?
  • Dòng điện giảm
  • dòng điện k đổi
  • dòng điện tăng rồi giảm
  • dòng điện tăng và trễ pha với u một góc k đổi



Câu 1: đáp án C

[TEX]T\prime=2\pi\sqrt{\frac{l\cos\alpha}{g}}[/TEX]

Hình vẽ (giả sử q tích điện dương, nếu q tích điện âm thì chỉ cần cho vector a và F quay sang trái, hoàn toàn tương tự)
picture.php


khi đó [TEX]T\prime=2\pi\sqrt{\frac{l}{g\prime}}[/TEX][TEX]=2\pi\sqrt{\frac{l\cos\alpha}{g}}[/TEX]

Câu 2: em chữa lại đề nhé, cái đoạn em bôi đỏ ấy. Thiếu cảm ứng từ B và cái 120 vòng / phút là [TEX]\omega[/TEX] chứ ko phải B nhé :) )

Về phương pháp làm như sau:
B1: Lập phương trình từ thông qua khung dây.
[TEX]\phi=\phi_0\cos(\omega t+\varphi)[/TEX]
1. Tính [TEX]\phi_0=NBS (Wb)[/TEX]
2. Tính [TEX]\omega=\frac{120.2\pi}{60}=4\pi (rad/s)[/TEX]
3. Tính [TEX]\varphi[/TEX] dựa vào đk ban đầu (khi [TEX]t=0[/TEX]). Theo giả thiết pháp tuyến [TEX]\vec{n}[/TEX] của khung dây ngược với [TEX]\vec{B}[/TEX] nên mặt phẳng khung hứng được từ thông cực đại (e tưởng tượng ra nhé :) từ thông chính là thông lượng từ trường xuyên qua mặt khung dây. Khi mà pháp tuyến của nó song song với cảm ứng từ thì nó "hứng" được lượng từ trường lớn nhất). Có điều nó ngược chiều nên từ thông max nhưng mang dấu âm. Giống như kiểu vật có li độ là x= -A vậy (ở biên, có li độ cực đại, nhưng ngược chiều dương so với gốc toạ độ nên mang dấu âm). Từ đó em rút ra tại thời điểm ban đầu:

[TEX]\phi_0\cos\varphi=-\phi_0 \rightarrow \cos\varphi=-1 \rightarrow \varphi=\pi[/TEX]

Vậy là phương trình từ thông ok :)

B2: Đạo hàm phương trình từ thông để lấy phương trình của suất điện động

[TEX]e=\phi\prime=-\omega NBS\sin(\omega t +\varphi)[/TEX]

Rồi thay t=5 vào tính e như bình thường.​

P/s: a viết để dễ hiểu nên trông nó dài, chứ nếu quen rồi thì làm nhanh hơn, ko phải viết hết thế này, chỉ nháp những bước cần thiết, còn lại bấm máy hết :)

Câu 3: đáp án D

[TEX]I=\frac{U}{Zc}=\frac{U}{\frac{1}{\omega C}}=\omega CU=2\pi fCU[/TEX]
Vậy I tỷ lệ thuận với f, khi [TEX]f[/TEX] tăng thì I tăng. Hơn nữa mạch chỉ có tụ điện thì [TEX]U[/TEX] chính là [TEX]U_C[/TEX], qua giản đồ vector thì e thấy [TEX]U_C[/TEX] luôn trễ pha [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX] so với [TEX]I[/TEX].
 
Last edited by a moderator:
N

no.one

anh xem cho em
1.Thí nghiệm Iang vè giao thoa sóng ánh sáng có S1S2=a=0,2mm .Khoảng cách từ mp chứa 2 khe S1S2 đến màn là D=1m .Dịch chuyển S song song với S1S1 sao cho hiệu số khoảng cách từ S đến S1 và S2 bằng [TEX]\frac{\lambda}{2}[/TEX] .Hỏi tại tâm O của màn ta sẽ thu đc?
  • van toi bac 1
  • van toi thu 1
  • van sang thu 2
  • van sang thu2
2.Một con lăc slof xo thẳng đứng gồm khối lượng m=100g và lò xo có độ cứng k=100N/m .Kéo vật m xuống đên svij trí xo dãn 3 cm rồi thả nhẹ cho dao động.Thời gian từ lúc thả đến lúc nó đi qua VT lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất là

  • 1/15s
  • 1/5
  • 2/15
  • 1/10
3.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng K và vật có khối lượng m.Nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo nén rồi thả nhẹ thì sau [TEX]\pi/20s[/TEX] chuyển động gia tốc của vật bắt đầu đổi chiều .Lấy g=10m/s^2.Chọn gốc toạ độ tại VTCB , chiều dương hướng lên , chọn gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật .Vật dao động điều hoà và có pt là
  • x=12cos10t
  • x=12cos(10t+pi/2)
  • x=8cos20t
  • x=8cos(10t+pi/2)
4.Đặt vào đầu mạch 3 phần tử R=Zl=100 và Zc=200 một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u=[TEX][100\sqrt{2}cos(100.\pi t +\frac{\pi}{4}) +100](V) [/TEX] tính công suất toả nhiệt trên điện trở
  • 50W
  • 200W
  • 25W
  • 150W
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

anh xem cho em
1.Thí nghiệm Iang vè giao thoa sóng ánh sáng có S1S2=a=0,2mm .Khoảng cách từ mp chứa 2 khe S1S2 đến màn là D=1m .Dịch chuyển S song song với S1S1 sao cho hiệu số khoảng cách từ S đến S1 và S2 bằng [TEX]\frac{\lambda}{2}[/TEX] .Hỏi tại tâm O của màn ta sẽ thu đc?
  • van toi bac 1
  • van toi thu 1
  • van sang thu 2
  • van sang thu2
2.Một con lăc slof xo thẳng đứng gồm khối lượng m=100g và lò xo có độ cứng k=100N/m .Kéo vật m xuống đên svij trí xo dãn 3 cm rồi thả nhẹ cho dao động.Thời gian từ lúc nó đi qua VT lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất là

  • 1/15s
  • 1/5
  • 2/15
  • 1/10
3.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng K và vật có khối lượng m.Nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo nén rồi thả nhẹ thì sau [TEX]\pi/20s[/TEX] chuyển động gia tốc của vật bắt đầu đổi chiều .Lấy g=10m/s^2.Chọn gốc toạ độ tại VTCB , chiều dương hướng lên , chọn gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật .Vật dao động điều hoà và có pt là
  • x=12cos10t
  • x=12cos(10t+pi/2)
  • x=8cos20t
  • x=8cos(10t+pi/2)
4.Đặt vào đầu mạch 3 phần tử R=Zl=100 và Zc=200 một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u=[TEX][100\sqrt{2}cos(100.\pi t +\frac{\pi}{4}) +100](V) [/TEX] tính công suất toả nhiệt trên điện trở
  • 50W
  • 200W
  • 25W
  • 150W

Câu 1: em xem đề có thiếu hay nhầm không nhé. Có một dạng bài toán là dịch nguồn song song với S1S2 lên trên hoặc xuống dưới 1 đoạn y thì hệ vân và vân trung tâm dịch ngược chiều 1 đoạn [TEX]\frac{Dy}{d}[/TEX]

Trong đó

D là khoảng cách từ S1S2 tới màn
d là khoảng cách từ S đến S1S2

Ở đây em xem lại hộ anh đoạn này nhé: "sao cho hiệu số khoảng cách từ S đến S1 và S2 bằng [TEX]\frac{\lambda}{2}[/TEX]"

Câu 2:

Hình như e lại gõ thiểu đề rồi, câu hỏi rất tối nghĩa: "Thời gian từ lúc nó đi qua VT lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất là"

Từ lúc nó đi qua vị trí lực đàn hồi min đến đâu ????

Câu 3:

Tìm [TEX]\omega[/TEX]

[TEX]a=-\omega^2x[/TEX]

Gia tốc đảo chiều khi x đảo dấu -> khi đó vật qua VTCB ->[TEX]\frac{\pi}{20} s[/TEX] là thời gian đi từ biên về VTCB và bằng [TEX]\frac{T}{4}[/TEX] -> [TEX]T=\frac{\pi}{5}[/TEX] và [TEX]\omega=\frac{2\pi}{T}=10 (rad/s)[/TEX]

Tìm A

Khi nâng vật lên đến VT bị nén rồi thả cho dao động ĐH -> biên độ phải lớn hơn độ biến dạng ở VTCB (tức [TEX]A>\Delta l[/TEX]).

Tại VTCB: [TEX]k\Delta l=mg\Rightarrow \Delta l=\frac{g}{\frac{k}{m}}=\frac{g}{\omega^2}=0,1 (m)=10(cm)[/TEX]

Nhìn vào đáp án thấy A=12 là thoả mãn (vì [TEX]A>\Delta l=10 (cm)[/TEX])

Tìm [TEX]\varphi[/TEX]

Chiều dương hướng lên nên:

Tại t=0 thì vật ở vị trí [TEX]x_0=A[/TEX] và có [TEX]v_0<0[/TEX] (đi xuống). Vậy [TEX]\varphi=+\frac{\pi}{2}[/TEX]

Vậy đáp án B: [TEX]x=12\cos(10t+\frac{\pi}{2}) (cm)[/TEX]

Câu 4:

Bài này em phải xây dựng công thức. Trong TH tổng quát:
Nếu : [TEX]u=U_0\cos(\omega t +\varphi)+U_1[/TEX] thì HDT hiệu dụng [TEX]U[/TEX] được xác định bởi: [TEX]U^2=\frac{U_0^2}{2}+U_1^2 (1)[/TEX]

Giá trị hiệu dụng của 1 tập hợp N giá trị [TEX]\{x_1,x_2,\cdots ,x_N\}[/TEX]được tính bởi:
[TEX]x_{\mathrm{hd}} =\sqrt {{1 \over N} \sum_{i=1}^{N} x_i^2} =\sqrt {{x_1^2 + x_2^2 + \cdots + x_N^2} \over N}[/TEX]

Còn nếu f(t) là 1 hàm số xác định trong khoảng [TEX]T = [T_1, T_2][/TEX], nếu f(t) là hàm tuần hoàn thì T là mọi khoảng xác đình của nó, giá trị hiệu dụng được tính theo:
[TEX]f_{\mathrm{hd}} = \sqrt {{1 \over {T_2-T_1}} {\int_{T_1}^{T_2} {[f(t)]}^2\, dt}}[/TEX]

Bây giờ xét với hàm [TEX]f(t)=U_0\cos(\omega t+\varphi)+U_1[/TEX], tính ra giấy (gõ Latex cái này lâu lắm, em thông cảm :) ) cuối cùng sẽ thu được [TEX]U^2=\frac{U_0^2}{2}+U_1^2[/TEX]

Vậy bài của em có
[TEX]U=100\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]Z=100\sqrt{2}[/TEX]

Nên [TEX]I=1 (A) \Rightarrow P=I^2R=100 (W)[/TEX]

Em xem lại đáp án hộ anh nhé. Anh đảm bảo công thức [TEX](1)[/TEX] là chính xác :)
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

Nhờ anh giảng cho em mấy bài này ạ .
Câu 1: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f =240 (Hz) . Một ngươi có thể nghe âm có tần số cao nhất là 18000 Hz . Tần số âm cao nhất người này nghe được do dụng cụ này phát ra là :
A. 18000Hz B. 17850 Hz C.17640 Hz D. 17000Hz
Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp giống nhau được đặt cách nhau 1 khoảng x trên đường kính cảu 1 đường tròn bán kính R ( x<< R) và đối xứng qua tâm của đường tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát ra bước sóng có bước sóng [TEX]\lambda [/TEX] và x=5,2 [tex] \lambda [/tex]. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn :
A. 24 B. 20 C.22 D.26
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Nhờ anh giảng cho em mấy bài này ạ .
Câu 1: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f =240 (Hz) . Một ngươi có thể nghe âm có tần số cao nhất là 18000 Hz . Tần số âm cao nhất người này nghe được do dụng cụ này phát ra là :
A. 18000Hz B. 17850 Hz C.17640 Hz D. 17000Hz
Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp giống nhau được đặt cách nhau 1 khoảng x trên đường kính cảu 1 đường tròn bán kính R ( x<< R) và đối xứng qua tâm của đường tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát ra sóng có bước sóng [TEX]\lambda[/TEX] và [TEX]x=5,2\lambda[/tex]. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn :
A. 24 B. 20 C.22 D.26

Câu 1:

Một sóng âm phát ra âm cơ bản có tần số f thì nó sẽ phát kèm các họa âm có tần số 2f, 3f, ..., kf. Tần số max mà người nghe được ứng với k max, nhưng phải [TEX]\leq 18000[/TEX]

Có [TEX]kf\leq 18000 \Rightarrow k\leq \frac{18000}{240}=75[/TEX] (nguyên) Vậy tai người có thể nghe được âm có f max = 18000(Hz)

Câu 2:
Có khả năng em chép nhầm đề, anh đã chữa lại đoạn màu đỏ ấy: [TEX]x=5,2\lambda[/TEX]

Ta có hai nguồn kết hợp giống nhau -> đồng pha -> vân trung tâm là cực đại và có thêm công thức:
-[TEX]\frac{S_1S_2}{\lambda}\leq k \leq \frac{S_1S_2}{\lambda}[/TEX]

Vậy -[TEX]5,2 \leq k \leq 5,2[/TEX]

Tức có thêm 10 vân cực đại nữa (mỗi bên 5) -> tổng cộng có 11 vân cực đại và 11 vân này cắt đường tròn tại 22 điểm (vì mỗi đường cắt đường tròn tại 2 điểm :)

 
H

hocmai7892



Câu 1:

Một sóng âm phát ra âm cơ bản có tần số f thì nó sẽ phát kèm các họa âm có tần số 2f, 3f, ..., kf. Tần số max mà người nghe được ứng với k max, nhưng phải [TEX]\leq 18000[/TEX]

Có [TEX]kf\leq 18000 \Rightarrow k\leq \frac{18000}{240}=75[/TEX] (nguyên) Vậy tai người có thể nghe được âm có f max = 18000(Hz)


Anh ơi âm thanh tai người nghe được là từ 16 - 20k Hz cơ mà sao lại nhỏ hơn 18 k ak
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208



Câu 1:

Một sóng âm phát ra âm cơ bản có tần số f thì nó sẽ phát kèm các họa âm có tần số 2f, 3f, ..., kf. Tần số max mà người nghe được ứng với k max, nhưng phải [TEX]\leq 18000[/TEX]

Có [TEX]kf\leq 18000 \Rightarrow k\leq \frac{18000}{240}=75[/TEX] (nguyên) Vậy tai người có thể nghe được âm có f max = 18000(Hz)


Anh ơi âm thanh tai người nghe được là từ 16 - 20k Hz cơ mà sao lại nhỏ hơn 18 k ak


Đấy là khoảng người ta ước lượng thôi. Nằm trong khoảng 16 đến 20k Hz không có nghĩa là ai cũng nghe rõ khi ở 16 Hz hoặc không bị điếc ở 20k Hz ;)

Tuỳ số liệu đề bài cho, trong bài này người ta cho 18k thì mình làm theo thế. Mà 18k với 20k cũng có lệch nhau nhiều đâu :)

 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

Em sửa lại đề rồi mà, tại loay hoay cái latex ^^!

Câu 2 thì cứ gặp dạng đó là áp dụng công thức đó vào thôi ạ ?
Câu 1 thì đáp án ko phải là A ạ, đáp án là C .
 
R

rocky1208

Em sửa lại đề rồi mà, tại loay hoay cái latex ^^!

Câu 2 thì cứ gặp dạng đó là áp dụng công thức đó vào thôi ạ ?
Câu 1 thì đáp án ko phải là A ạ, đáp án là C .

Câu 1:

Đề bài của em cho thế mà lại :)
Một ngươi có thể nghe âm có tần số cao nhất là 18000 Hz

Tức là 18000 Hz người ta vẫn nghe được :)
Còn cái đáp án là C thì chắc là ý người ta chỉ nghe được duới 18000 Hz. Em thử lại đi k max =75, nếu mà nghe được dưới 18000 Hz thì có phải k max còn 74 không. Nhân vaof ra 17760 Hz -> C. Nhưng thế là đáp án sai. Vì đề cho là nghe được maximum 18000 Hz. Ông ra đề định bẫy nhưng mà bị mất logic :))

Câu 2:

Em xây dựng được. Với hai nguồn đồng pha. Giả sử M là 1 điểm trên S1S2 và d1, d2 là khoảng cách đến hai nguồn. Để tại M là vân cực đại thì
[TEX]d_2-d_1=k\lambda \geq d_2=d_1+k\lambda (1)[/TEX]

[TEX]d_1+d_2=S_1S_2\Rightarrow 0\leq d_1 \leq S_1S_2(2)[/TEX]

Thế (1) vào (2) là có bất đẳng thức như anh nói ở trên.

Chú ý hai nguồn đồng pha mới áp dụng được cái trên thôi nhé. Còn ngược pha thì cái này :
-[TEX]\frac{S_1S_2}{\lambda}\leq k+\frac{1}{2} \leq \frac{S_1S_2}{\lambda}[/TEX]

Em đọc lại lý thuyết về giao thoa sóng, cái đoạn người ta xây dựng phương trình giao thoa sóng ấy. Hồi trước anh học sách cũ, bây h cải cách rồi ko biết người ta xây dựng thế nào. Nhưng chắc cũng vẫn thế thôi :)
 
N

no.one

Câu 1: em xem đề có thiếu hay nhầm không nhé. Có một dạng bài toán là dịch nguồn song song với S1S2 lên trên hoặc xuống dưới 1 đoạn y thì hệ vân và vân trung tâm dịch ngược chiều 1 đoạn [TEX]\frac{Dy}{d}[/TEX]

Trong đó

D là khoảng cách từ S1S2 tới màn
d là khoảng cách từ S đến S1S2

Ở đây em xem lại hộ anh đoạn này nhé: "sao cho hiệu số khoảng cách từ S đến S1 và S2 bằng [TEX]\frac{\lambda}{2}[/TEX]"
Đề chính xác rồi anh ạ!:D
Câu 2:

Hình như e lại gõ thiểu đề rồi, câu hỏi rất tối nghĩa: "Thời gian từ lúc nó đi qua VT lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất là"

Từ lúc nó đi qua vị trí lực đàn hồi min đến đâu ????
em sửa lại rồi
Câu 4:

[TEX]\red{U=100\sqrt{2}}[/TEX] cái chỗ này là U cực đại hay U hiệu dụng ạ:|
[TEX]Z=100\sqrt{2}[/TEX]

Nên [TEX]I=1 (A) \Rightarrow P=I^2R=100 (W)[/TEX]

Em xem lại đáp án hộ anh nhé. Anh đảm bảo công thức [TEX](1)[/TEX] là chính xác :)

Bài đó em ra P=50 W.( e nghĩ chỗ trên là U cực đại ).Nhưng làm theo cách đó của e vs bài này thì lại k ra đáp án

Đặt vào 2 đầu điện trở R=100 một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u=[TEX]50.\sqrt{2}cos(100.\pi t +\frac{\pi}{4})+50[/TEX]Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở
  • 75W
  • 50
  • 0
  • 100
 
R

rocky1208


2.Một con lăc slof xo thẳng đứng gồm khối lượng m=100g và lò xo có độ cứng k=100N/m .Kéo vật m xuống đên svij trí xo dãn 3 cm rồi thả nhẹ cho dao động.Thời gian từ lúc thả đến lúc nó đi qua VT lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất là

  • 1/15s
  • 1/5
  • 2/15
  • 1/10
[TEX]\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{1000}[/TEX]
[TEX]T\approx 0,2 (s)[/TEX]
[TEX]A=3 (cm)[/TEX]
Tại VTCB lúc đầu [TEX]k\Delta l=mg\Rightarrow\Delta l=0,01 (m)=1 (cm)[/TEX]
Vậy [TEX]A>\Delta l[/TEX] nên [TEX]F_{min}=0[/TEX] khi qua vị trí lò xo ko nén giãn tức [TEX]x=-1 (cm)[/TEX] (nếu a giả sử chiều + hướng xuống)

Vậy chính là tìm khoảng thời gian vật chạy từ x=3 (cm) đến x=-1 (cm). Như hình vẽ.
picture.php


Đoạn ON đi mất [TEX]\frac{T}{4}[/TEX], tính thời gian [TEX]\Delta t[/TEX]trên đoạn OM theo đường tròn, chắc em biết cách tính rồi: [TEX]\alpha=\omega \Delta t[/TEX] (nhưng không được đẹp vì [TEX]sin\alpha=\frac{1}{3}[/TEX]

Tính ra được [TEX]\Delta t\approx 0,01 (s)[/TEX]

Vậy cần 0,06 (s). Lại phải xem lại đáp án rồi :)


Bài đó em ra P=50 W.( e nghĩ chỗ trên là U cực đại ).Nhưng làm theo cách đó của e vs bài này thì lại k ra đáp án

Đặt vào 2 đầu điện trở R=100 một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u=[TEX]50.\sqrt{2}cos(100.\pi t +\frac{\pi}{4})+50[/TEX]Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở
  • 75W
  • 50
  • 0
  • 100

Cái đó là U hiệu dụng. Anh đã viết phía trên rồi đấy.

Nếu hiệu điện thế có pt: [TEX]u=U_0\cos(\omega t +\varphi)+U_1[/TEX]
thì hiệu điện thế hiệu dụng: [TEX]U^2=\frac{U_0^2}{2}+U_1^2[/TEX]

Áp dụng vào thì có [TEX]U=100\sqrt{2}[/TEX]

Em ra [TEX]50 W[/TEX] là vì em coi [TEX]U_0=100\sqrt{2}\Rightarrow U_{hd}=100[/TEX] nên [TEX]P=I^2R=50[/TEX]
Thế nên a cũng ko hiểu có phải đề sai ko :-??
 
Last edited by a moderator:
N

no.one

Cái đó là U hiệu dụng. Anh đã viết phía trên rồi đấy.

Nếu hiệu điện thế có pt: [TEX]u=U_0\cos(\omega t +\varphi)+U_1[/TEX]
thì hiệu điện thế hiệu dụng: [TEX]U^2=\frac{U_0^2}{2}+U_1^2[/TEX]

Áp dụng vào thì có [TEX]U=100\sqrt{2}[/TEX]

Em ra [TEX]50 W[/TEX] là vì em coi [TEX]U_0=100\sqrt{2}\Rightarrow U_{hd}=100[/TEX] nên [TEX]P=I^2R=50[/TEX]
Thế nên a cũng ko hiểu có phải đề sai ko
một cách khác để giải bài đó ,anh xem có đúng k :-??.Em tham khảo ở 1 bạn khác
công suất toả nhiệt do phần xoay chiều gây ra là P1=[TEX]\frac{100^2.100}{100^2.2}=50W[/TEX]
công suất toả nhiệt do phần không dổi gây ra là P2=[TEX]\frac{100^2}{100}=100W[/TEX]
--> Cs tỏa nhiệt là P=P1+P2=150W
 
R

rocky1208

một cách khác để giải bài đó ,anh xem có đúng k :-??.Em tham khảo ở 1 bạn khác
công suất toả nhiệt do phần xoay chiều gây ra là P1=[TEX]\frac{100^2.100}{100^2.2}=50W[/TEX]
công suất toả nhiệt do phần không dổi gây ra là P2=[TEX]\frac{100^2}{100}=100W[/TEX]
--> Cs tỏa nhiệt là P=P1+P2=150W
Anh nghĩ không được :)

Thứ nhất: nó ko cho kết quả đúng với công thức anh đã đưa ở trên. Em thấy công thức của anh, khi [TEX]U_1=0[/TEX] thì rõ ràng [TEX]U=\frac{U_0}{\sqrt{2}}[/TEX]

Thứ hai: công suất bằng tổng công suất như vậy là ko ổn. Điện xoay chiều nó có độ lệch pha nhất định giữa các thành phần. Ví dụ mạch RLC thì hiệu điện thế mạch không phải là tổng cộng các U thành phần. Biểu thức [TEX]U=U_R+U_L+U_C[/TEX] là sai, mà phải là tổng vector.
 
H

huutrang93

:D anh rocky xem hộ em bài 1 ở đây với, em nghĩ hoài không ra
http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1452180&postcount=115

1. Lần lượt đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nt các điện áp u1,u2,u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tân số # nhau thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là i1=Iocos100pit ,i2=Iocos(120pit+2pi/3), i3=Icăn2cos(110pit-2pi/3).hệ thức đúng là I lớn hơn Io/căn 2
 
H

huubinh17

HUUTRANG thấy này, vì i1 và i2 là hai dòng có cùng biên độ như khác tần số góc nên nó sẽ cộng hưởng tại tần số góc là căn của hai tần số đó nhân lại chứ gì nữa tức là [tex]20\sqrt{3}*pi[/tex], vậy ta có thể so sánh như sau f1<f_0<f3<f2
Mà theo đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số góc (trong sách giáo khoa nâng cao, bài cộng hưởng ấy)
thì ta thấy giá trị cực đại của dòng i3 lơn hơn giá trị cực đại của dòng i2=i1, vậy [tex]I\sqrt{2}[/tex]>I_0
Suy ra điều chứng mjinh thôi

Sửa lại, nó cộng hưởng tại [tex]20\sqrt{30}*pi[/tex] chứ ko phải[tex]20\sqrt{3}[/tex] đâu nhá, lộn :D

Bài của no.one ra 50 W mà, sao mà tới 150W ghê vậy
 
Last edited by a moderator:
Z

zzthaemzz



[TEX]\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{1000}[/TEX]
[TEX]T\approx 0,2 (s)[/TEX]
[TEX]A=3 (cm)[/TEX]
Tại VTCB lúc đầu [TEX]k\Delta l=mg\Rightarrow\Delta l=0,01 (m)=1 (cm)[/TEX]
Vậy [TEX]A>\Delta l[/TEX] nên [TEX]F_{min}=0[/TEX] khi qua vị trí lò xo ko nén giãn tức [TEX]x=-1 (cm)[/TEX] (nếu a giả sử chiều + hướng xuống)

Vậy chính là tìm khoảng thời gian vật chạy từ x=3 (cm) đến x=-1 (cm). Như hình vẽ.
picture.php


Đoạn ON đi mất [TEX]\frac{T}{4}[/TEX], tính thời gian [TEX]\Delta t[/TEX]trên đoạn OM theo đường tròn, chắc em biết cách tính rồi: [TEX]\alpha=\omega \Delta t[/TEX] (nhưng không được đẹp vì [TEX]sin\alpha=\frac{1}{3}[/TEX]

Tính ra được [TEX]\Delta t\approx 0,01 (s)[/TEX]

Vậy cần 0,06 (s). Lại phải xem lại đáp án rồi :)




Cái đó là U hiệu dụng. Anh đã viết phía trên rồi đấy.

Nếu hiệu điện thế có pt: [TEX]u=U_0\cos(\omega t +\varphi)+U_1[/TEX]
thì hiệu điện thế hiệu dụng: [TEX]U^2=\frac{U_0^2}{2}+U_1^2[/TEX]

Áp dụng vào thì có [TEX]U=100\sqrt{2}[/TEX]

Em ra [TEX]50 W[/TEX] là vì em coi [TEX]U_0=100\sqrt{2}\Rightarrow U_{hd}=100[/TEX] nên [TEX]P=I^2R=50[/TEX]
Thế nên a cũng ko hiểu có phải đề sai ko :-??
em góp ý
1.bài dao động
thứ nhất phải phân biệt độ lớn và giá trị
độ lớn thì lấy trị tuyệt đối
giá trị thì có thể lấy âm hoặc dương
theo em nghĩ bài này thầy cô nhầm chỗ đó
phải sửa từ "độ lớn" thành từ "giá trị"
khi đó ta sẽ có vật đi từ A đến -A tức là nửa chu kì
2. bài điện Uhd = 100V,R=100
=> I = 1A chứ?
=> P = 100W
 
R

rocky1208

em góp ý
1.bài dao động
thứ nhất phải phân biệt độ lớn và giá trị
độ lớn thì lấy trị tuyệt đối
giá trị thì có thể lấy âm hoặc dương
theo em nghĩ bài này thầy cô nhầm chỗ đó
phải sửa từ "độ lớn" thành từ "giá trị"
khi đó ta sẽ có vật đi từ A đến -A tức là nửa chu kì
2. bài điện Uhd = 100V,R=100
=> I = 1A chứ?
=> P = 100W

Chào cậu em, lâu lắm ko gặp :)) Anh "phản pháo" nhé ;)

1. Anh có nói từ "độ lớn" hay "giá trị" nào đâu. Anh đã chỉ rõ trên hình hướng di chuyển của vật rồi :) Cứ thế mà tính từng đoạn rồi cộng lại.

Làm bằng phương pháp đại số mới cần quan tâm đến dấu, còn làm bằng pp hình học thì cái gì cũng dương hết, vì ta làm việc trên các độ dài, và độ dài thì không có giá trị âm :)

2. Phương trình của U là không bình thường, như anh đã nói ở trên :
Nếu hiệu điện thế có pt: [TEX]u=U_0\cos(\omega t +\varphi)+U_1[/TEX]
thì hiệu điện thế hiệu dụng: [TEX]U^2=\frac{U_0^2}{2}+U_1^2[/TEX]

Vậy:
Thứ nhất: tại sao em lại có [TEX]U=100 (v)[/TEX] ???
Thứ hai: Cứ cho là [TEX]U=100 (V)[/TEX] thế [TEX]Z_L, Z_C[/TEX] đâu rồi???
[TEX]I=\frac{U}{Z}[/TEX] mà [TEX]Z=\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}[/TEX]
Như vậy sao có [TEX]I=1 (A)[/TEX]???


 
Z

zzthaemzz



Chào cậu em, lâu lắm ko gặp :)) Anh "phản pháo" nhé ;)

1. Anh có nói từ "độ lớn" hay "giá trị" nào đâu. Anh đã chỉ rõ trên hình hướng di chuyển của vật rồi :) Cứ thế mà tính từng đoạn rồi cộng lại.

Làm bằng phương pháp đại số mới cần quan tâm đến dấu, còn làm bằng pp hình học thì cái gì cũng dương hết, vì ta làm việc trên các độ dài, và độ dài thì không có giá trị âm :)

2. Phương trình của U là không bình thường, như anh đã nói ở trên :
Nếu hiệu điện thế có pt: [TEX]u=U_0\cos(\omega t +\varphi)+U_1[/TEX]
thì hiệu điện thế hiệu dụng: [TEX]U^2=\frac{U_0^2}{2}+U_1^2[/TEX]

Vậy:
Thứ nhất: tại sao em lại có [TEX]U=100 (v)[/TEX] ???
Thứ hai: Cứ cho là [TEX]U=100 (V)[/TEX] thế [TEX]Z_L, Z_C[/TEX] đâu rồi???
[TEX]I=\frac{U}{Z}[/TEX] mà [TEX]Z=\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}[/TEX]
Như vậy sao có [TEX]I=1 (A)[/TEX]???


ờ nhỉ ;))
bài 2 em hiểu rồi :)
thanks anh
còn bài 1
ý em là khi người ta cho giá trị thì mình phải cho nó chạy từ A về -A
còn khi mà người ta độ lớn thì mình phải cho nó chạy như anh nói
chứ em có nói anh sai đâu ;))
nói chung có thể 2 câu này có vần đề :)
 
Top Bottom